K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

a) A = 5 + 52 + 53 + .... + 5100

=> 5A = 52 + 53 + .... + 5101

=> 5A - A = (52 + 53 + .... + 5101) - (5 + 52 + 53 + .... + 5100)

=> 4A = 5101 - 5

=> A = \(\frac{5^{101}-5}{4}=\frac{5\left(5^{100}-1\right)}{4}\)

7 tháng 10 2017

Bn ơi mk đang cần chữ số tận cùng bạn nhé

27 tháng 10 2016

\(a=0;b=12\)

25 tháng 9 2014

a) 2a+1 . 3b = 12a

3b = 12a : 2a+1

3b = 1/2 (12/2)a

3b = 1/2 . 6a

3b = 1/2 . 2a . 3a

3b-a  = 2a - 1

=> b - a = 0 và a - 1 = 0 (vì nếu hai số mũ khác 0 thì vế trái chia hết cho 3 và không chia hết cho 2, trong khi vế phải chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3, mâu thuẫn)

=> b = a = 1

b) 10a : 5b = 20b 

(2.5)a : 5b  = (22.5)b

2a . 5a : 5b = 22b .5b 

2a - 2b = 52b - a

Lý luận tương tự câu a 

=> a - 2b = 2b - a = 0

=> a = 2b

Vì a,b,c là các số nguyên dương nên a3-b3-c3 > 0

mà  a3-b3-c3=3abc nên 3abc>0

-->a>b;a>c

--> 2a>b+c

-->4a>2(b+c)

-->4>a

 Do 2(b+c) chia hết cho 2 mà 2(b+c)=a2 nên a2 chia hết cho 2

-->a chia hết cho 2

-->a=2 (Vì a<4)

-->b=c=1  (Vì b,c<2)

Vậy a=2,b=1,c=1

1 tháng 3 2020

Vì a,b,c nguyên dương => 3abc>0

=> \(\hept{\begin{cases}a^3>b^3\Rightarrow a>b\\a^3>c^3\Rightarrow a>c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2a>b+c\)

\(\Leftrightarrow4a>2\left(b+c\right)\)hay \(4a>a^2\Rightarrow4>a\)

2(b+c) là số chắn

=> a^2 là số chẵn => a=2

Vì b;c<2=a

và b,c là số nguyên dương => b=c=1

Vậy a=2, b=1, c=1

3 tháng 2 2017

a^2 - b^2 + ab - 4   (1)

thay a = 2 , b= 4 vào (1) ta có 

2^2 - 4^2 + 2x 4 - 4 

= 4 - 16 + 4 - 4 

= -12 + 4 - 4 

= - 12 

đây là tính giá trị mà cậu ơi

5 tháng 11 2016

a.

\(\Rightarrow A=5+5^2+.....+5^{96}\Rightarrow5A=5^2+5^3+.....+5^{96}+5^{97}\)

\(\Rightarrow5A-A=5^{97}-5\Rightarrow A=\frac{5^{97}-5}{4}\)

Ta có: \(5^{97}\) có chữ số tận cùng là \(5\rightarrow5^{97}-5\) có chữ số tận cùng là 0

Vậy chữ số tận cùng của A là 0

b.

Có: \(6n+3=2\left(3n+6\right)-9\)

\(\Rightarrow6n+3\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow2\left(3n+6\right)-9\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow9\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow3n+6=\pm1;\pm3;\pm9\)

3n+6 -9 -3 -1 1 3 9
n-5 -3- 7/3 - 5/3 -1 1
4 tháng 11 2016

a)

Dễ thấy mỗi số hạng của A đều có tận cùng là 5

Mà số số hạng thuộc A chẵn

=> Tận cùng của A là 0 .

b)

6n + 3 chia hết cho 3n + 6

=> 6n + 12 - 9 chia hết cho 3n + 6

=> - 9 chia hết cho 3n + 6

=> 3n + 6 thuộc Ư(-9)

Mà n là số tự nhiên => 3n + 6 là số tự nhiên

=> \(3n+6\in\left\{1;3;9\right\}\)

Giải ra tìm được nghiệm duy nhất của n là 1

Nếu a = 0 thì 1+143 = 144 = 12^2

Vậy a= 0 ; b =12

Nếu a >=1 thì số tận cùng là 3 mà số chính phương ko bao giờ có số tận cùng là 3 , suy ra loại

Vậy a = 0; b= 12

16 tháng 10 2016

a) 13 - 2 ( x + 1 ) = 7

=> 2(x+1)=13-7

=>2(x+1)=6

=> x+1=3

=> x=2

b) 15x - 13x = 122 + 56 . 6

=> 15x-13x=93864

=> x.(15-13)=93864

=> x.2=93864

=> x=46947

16 tháng 10 2016

a)13-2(x+1)=7

   2(x+1)=6

   x+1=3

      x=3-1=2

b)15x-13x=122+56.6

   15x-13x=122+93750

     2x=93894

     x=469847

16 tháng 10 2016

13 - 2 ( x + 1 ) = 7

2 ( x + 1 ) = 13 - 7

2 ( x + 1 ) = 6

x + 1 = 6:2

x + 1 = 3

x = 3 - 1

x = 2

 

16 tháng 10 2016

Bạn Tham Khảo Nha!

A) 13-2(x+1)=7

         2(x+1)=13-7

         2(x+1)=6

         x+1=6:2

          x+1=3

          x=3-1

         x=2

 

29 tháng 9 2017

mk lớp 7 rùi mà vẫn chưa bt hihi mk lớp chọn =))