Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
a) R= \(\rho.\dfrac{l}{S}\)= \(1,1\times10^{-6}\times\dfrac{5}{0,068\times10^{-6}}\)= \(\dfrac{1375}{17}\)( Ω)
b) P= \(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1375}{17}}=\dfrac{2992}{5}\left(W\right)\)
c) ta có : I= U/R= 220: 1375/17= 68/25 (A)
=> Q= I2.R.t= (68/25)2.1375/17. 1800=1077120(J)
bài 12
điện trở tương đương của R2 và R3 là
R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R4 và R5 là
R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R23 và R45 là
\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)
điện trở tương đương của R12345 là
R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của toàn mạch là
\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)
NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN
BÀI 13
gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)
gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)
ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)
\(\Rightarrow\)2x=30-5y
\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)
đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a
vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên
y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0
x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)
\(\Rightarrow0\le a\le3\)
\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)
a 0 1 2 3
x 15 10 5 0
y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)
vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om
nhớ tick cho mk nha cảm ơn
Vẽ ảnh của vật AB cụ thể là:
– Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B
– Từ B kẻ tia tới BI song song với trục chính ch tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F
– Hạ B’ vuông góc với trục chính thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi vật kính
Điện trở R2= U2/I2 = U1/I2 = (R1*I1)/(I - I1) = ( 10*1,2)/(1,8 - 1,2) = 20 ( ôm)
1,là giá trị của điện trở
2, A=P.t=i2.r.t
A là công:j
P: là công suất,w
t: thời gian,s
i: cường đọ dòng điiẹn,A
r: điện trở,Ω
4, R=ρ.\(\dfrac{l}{s}\).
R: điện trở (Ω)
ρ:điện trở suất(Ω.m)
l: chiều dài(m)
s: tiết diện(m2)
- Với bóng đèn dây tóc, đèn LED thì phần năng lượng có ích là năng lượng ánh sáng, phần năng lượng vô ích là nhiệt năng.
- Đối với nồi cơm điện và bàn là thì phần năng lượng có ích là nhiệt năng, phần năng lượng vô ích là năng lượng ánh sáng.
- Đối với quạt điện và máy bơm nước thì phần năng lượng có ích là cơ năng, phần năng lượng vô ích là nhiệt năng.
a) Điện trở dây tóc bóng đèn:
\(R=\dfrac{U_{ĐM}^2}{P_{ĐM}}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\)(Ω)
3)Công suất bóng đèn lúc này là
\(P_1=\dfrac{U^2_{NG}}{R}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15\left(W\right)\)
Công suất lúc này đã giảm:
\(P_{ĐM}:P_1=60:15=4\)(lần)