K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo tại 

Tìm số nghiệm của phương trình trên khoảng (-π; π): 2(sinx + 1)(sin^22x - 3sinx + 1) = sin4x.cosx - Toán học Lớp 11 - Bài tập Toán học Lớp 11 - Giải bài tập Toán học Lớp 11 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

_ Minh ngụy _

4 tháng 7 2019

2(sinx+1)( (sin2x)^2-3sinx+1 )= sin4x.cosx 
<>2(sinx+1)( (sin2x)^2-3sinx+1 )= 4cos2xsinx.(1-sinx)(1+sinx) 
+ sinx +1 =0 <>... 
+ (sin2x)^2 - 3sinx + 1 = 2cos2xsinx.(1-sinx) 
<>(sin2x)^2 - 3sinx + 1 = (sin3x - sinx)(1-sinx) 
<>(sin2x)^2 - 2sinx +cos^2x = sin3x - sin3xsinx 
<>1 - cos4x - 4sinx + 1 + cos2x = 2sin3x - (cos2x - cos4x) 
<>cos4x - cos2x + sin3x - 1 = 0 
<>-2sin3xsinx + sin3x - 1 =0 
đặt sinx = t => pt bậc 4 
8t^4 + 12t^3 + 2t^2 + t + 1 =0 
<> t =-1/2
Đến đây thay t = sinx rồi ép khoảng nghiệm

15 tháng 8 2016

\(cos^22x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1+cos4x}{2}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow cos4x=\frac{-1}{2}\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{2}\\x=\frac{-\pi}{6}+\frac{k\pi}{2}\end{array}\right.\)

22 tháng 8 2019

Sao ra đc cos4x= -1/2 v ạ

6 tháng 10 2016

câu 1:xét sinx=o

xét sinx khác 0

chia phương trình cho cos3x

ta được 1 phương trình mới:

4+3tanx-\(\frac{1}{sin^2x}\)-tan3x=0

<=>4+3tanx-(1+cot2x)-tan3x=0

<=>4+3tanx-1-\(\frac{1}{tan^2x}\)-tan3x=o

nhân cho tan2x ta được 1 phương trình bậc 5 với tanx

17 tháng 9 2021

\(sin^2x+sin^22x=1\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-1+2sin^22x-2=-1\)

\(\Leftrightarrow-cos2x-2cos^22x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cos2x+1\right)\left(2cos2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=-1\\cos2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\pi+k2\pi\\2x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=\pm\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

23 tháng 2 2016

1. \(pt\Leftrightarrow \tan 2x(1-\cos 2x)-(1-\cos 2x)=0\Leftrightarrow (\tan 2x-1)(1-\cos 2x)=0\)

2. Đặt \(t=\sin x+\cos x\Rightarrow t^2=1+2\sin x.\cos x\) thay vào phương trình ta được

\(t-3(t^2-1)=1\Leftrightarrow 3t^2-t-2=0\)

 

11 tháng 8 2020

những câu hỏi không liên quan đến THCS thì bạn vào h để có thể được giải đáp tốt hơn

11 tháng 8 2020

"h" nhé mình đánh thiếu 

24 tháng 10 2021

a, \(cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)-sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{7\pi}{12}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{7\pi}{12}=\pm\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\)

...

24 tháng 10 2021

b, \(\sqrt{3}sin2x+2cos^2x=2sinx+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sin2x+2cos^2x-1=2sinx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x+\dfrac{1}{2}cos2x=sinx\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=sinx\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=x+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=\pi-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2019

Lời giải:

1. $y'=(\sin x)'=\cos x<0$ với mọi $x\in (\frac{\pi}{2}; \frac{3\pi}{2})$ nên hàm nghịch biến trên khoảng đã cho

2. $y'=-\sin x<0$ với mọi $x\in (\frac{\pi}{2}; \pi)$ nên hàm không đồng biến trên khoảng đã cho

3. \(y'=\frac{-1}{\sin ^2x}< 0, \forall x\in (\frac{\pi}{2}; \pi)\cup (\pi; \frac{3\pi}{2})\) nên loại

4. \(y'=\frac{1}{\cos ^2x}>0, \forall x\in (\frac{\pi}{2}; \frac{3\pi}{2})\) nên hàm đồng biến trên khoảng đã cho

Đáp án 4.