Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có:
\(S_1=S_2=S_3=\frac{S}{3}\)
Lại có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3}.v_1\)
Và: \(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3}.v_2\)
Tương tự: \(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3}.v_3\)
Vận tốc trung bình là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_1+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{3v_1}+\frac{S}{3v_2}+\frac{S}{3v_3}}=\frac{3}{\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}+\frac{1}{v_3}}\approx6,55\) (m/s)
P =12000 N
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107
Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J
Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)
=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinαaα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h
Khối lượng của 0,1 lít xăng:
m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)
Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)
Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)
Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms
Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).
Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)
Ta có :
\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)
Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)
Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :
\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)
Fk Pn Pt P Fmn
Vận tốc của người này khi xuống dốc là
\(v'=v.2=27.2=54\left(kmh\right)\)
\(\)Vận tốc trung bình của người đó là
\(v_{tb}=\dfrac{v'+v}{2}=\dfrac{27+54}{2}=\dfrac{81}{2}=40,5\left(kmh\right)\)
TK:
Câu 3. Một ô tô lên dốc với vận tốc 27 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động với vận tốc gấp 2 lần vận tốc kh... - Hoc24
Vận tốc trung bình của xe ô tô xuất phát từ A là:
\(v_1=\frac{s_1}{t_1}=\frac{60}{3}=20\) (km/h)
Vận tốc trung bình của xe ô tô xuất phát từ B là:
\(v_2=\frac{s_2}{t_2}=\frac{80}{4}=20\) (km/h)
Thời gian để 2 xe ô tô gặp nhau là:
\(t_{g\text{ặ}pnhau}=\frac{s_{AB}}{v_1+v_2}=\frac{80}{20+20}=\frac{80}{40}=2\left(h\right)\)
a / Vận tốc trung bình của xe A :
60 : 3 = 30 ( km/giờ )
Vận tốc trung bình của xe B :
80 : 4 = 20 ( km/giờ )
Đáp số : 20 km/giờ
Phiền bạn đừng tick cho mình mà tick cho Peter Jin nhé ! Cám ơn
1. Theo giả thiết, ta có
\(t_x=2t_1.v_x=2v_1=60\) km/giờ
Vận tốc trung bình trên cả đoạn dốc là:
\(\frac{v_1t_1+v_xt_x}{t_1t_x}=\frac{30t_1+120t_1}{3t_1}=50\) km/giờ
khoảng cách O A B 120m C
1)Sau khi ô tô thứ nhất qua ngã tư đc 4 giây thì ô tô thứ 2 cũng qua ngã tư trên theo hướng vuông góc vs hướng đi của ô tô thứ nhất.Biết tốc độ của 2 xe lần lượt là 7m/s và 6m/s.Hỏi khi ô tô thứ 2 cách ngã tư 120m thì khoảng cách giữa 2 ô tô là bao nhiêu.
Gọi A, B là vị trí của 2 ô tô sau khi ô tô 2 cách ngã tư 120m.
Khi ô tô 2 qua ngã tư thì ô tô 1 đi được quãng đường:
\(S_{OC}=v_1.t=7.4=28\left(m\right)\)
Thời gian để ô tô 2 đi 120m:
\(t'=\dfrac{S_{OA}}{v_2}=\dfrac{120}{6}=20\left(s\right)\)
Trong thời gian đó ô tô 1 đi được:
\(S_{CB}=v_1.t'=7.20=140\left(m\right)\)
Quãng đường từ ngã tư đến vị trí ô tô 2 ở B:
\(S_{OB}=S_{OC}+S_{CB}=28+140=168\left(m\right)\)
\(\Delta OAB\) có O = 90' theo định lý Py-ta-go ta có:
\(AB^2=OA^2+OB^2\\ \Rightarrow AB=\sqrt{120^2+168^2}=24\sqrt{74}\approx206,5\left(m\right)\)
Khoảng cách giữa 2 ô tô là 206,5(m)
3)Một bình hình trụ có nắp đậy.Bình có V=1.5dm3 và m=0.25kg.Cho nc vào bình,đậy nắp lại và thả bình trên vào nc.Hỏi trong bình phải có ít nhất bao nhiêu lít nc để bình này chìm trong nc.Biết d của nc=10000N/m3.
1,5dm3 = 0,0015m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên bình khi bình chìm trong nước:
\(F_A=d_{nc}.V=10000.0,0015=15\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng của cái bình có nước ít nhất phải bằng 15N.
Trọng lượng cái bình:
\(P_b=10m=2,5\left(N\right)\)
Trọng lượng nước đổ vào bình:
\(P_n=F_A-P_b=15-2,5=12,5\left(N\right)\)
Thể tích nước đổ vào bình:
\(V_{nc}=\dfrac{P_{nc}}{d_{nc}}=\dfrac{12,5}{10000}=0,00125\left(m^3\right)=1,25dm^3=1,25l\)
Phải đổ vào bình ít nhất 1,25 lít nước để nó chìm.