Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quy ước: Gen A - lông đen, gen a - lông trắng. Gen B - cánh dài, gen b - cánh ngắn.
a. Pt/c: Lông đen, cánh dài (AABB) x lông trắng, cánh ngắn (aabb)
GP: ---------------------AB -------------------------------------ab
F1: 100% AaBb (lông đen, cánh dài).
F1 x F1: AaBb x AaBb
GF1: AB; Ab; aB; ab
F2: 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
=> TLKH: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-:1aabb
gồm 9đen, dài: 3 đen, ngắn: 3 trắng, dài: 1 trắng, ngắn
b. F1 x P: AaBb x AABB ------------> F2: 1AABB: 1AaBB: 1AABb: 1AaBb (100% A-B- : long đen, dài).
F1 lai phân tích: AaBb x aabb -------> F1: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb
1. - Cặp gene dị hợp là tổ hợp của 1 alen quy định tính trạng trội và 1 alen quy định tính trạng lặn.
- Biểu hiện kiểu hình ở cặp gene dị hợp có thể là: tính trạng trội, ưu thế lai, hoặc một tính trạng khác nằm giữa trội và lặn.
- Để biến đổi 1 cặp gene đồng hợp trội thành cặp gene dị hợp thì chỉ cần cho lai với 1 cặp gene đồng hợp lặn.
2. - P thuần chủng nghĩa là cả bố và mẹ đều đồng hợp trội, hoặc đồng hợp lặn, hoặc cặp bố mẹ đồng hợp trội, đồng hợp lặn. Theo quy luật phân li tính trạng thì cặp gene đồng hợp trội chỉ phân li ra alen quy định tính trạng trội, và cặp gene đồng hợp lặn chỉ phân li ra alen quy định tính trạng lặn. Cho nên, F1 có cặp gene giống nhau.
vd: AA x AA -> 4 AA
AA x aa -> 4 Aa
aa x aa -> 4 aa
3. - Không. vì như câu 2 đã giải thích.
b.
Sinh vật sản xuất: cỏ
Sinh vật tiêu thụ: thỏ, dê, sâu, chim ăn sâu, hổ, mèo rừng
Sinh vật phân giải: vi sinh vật