K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Câu 4a.

Kẻ tia $Om\parallel Ax$ như hình:

Vì $Ax\parallel Om$ nên $\widehat{AOm}=\widehat{xAO}=30^0$ (hai góc so le trong)

$\Rightarrow \widehat{mOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOm}=70^0-30^0=40^0$

$Ax\parallel By, Ax\parallel Om\Rightarrow By\parallel Om$

$\Rightarrow \widehat{B}=\widehat{mOB}=40^0$ (hai góc so le trong)

6 tháng 9 2021

a) Trên nửa mặt phẳng bờ OB chứa điểm A, kẻ tia Oz//Ax//By

Ta có: Oz//Ax(cách vẽ)

\(\Rightarrow\widehat{xAO}=\widehat{AOz}=30^0\)( 2 góc so le trong)

Ta có: \(\widehat{AOz}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOz}=70^0-30^0=40^0\)

Ta có: Oz//By

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{zOB}=40^0\)( 2 góc so le trong)

b) Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

\(\Rightarrow y=80^0\)

Xét tứ giác AEDB có:

\(\widehat{AED}+\widehat{EDB}+\widehat{ABD}+\widehat{BAE}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EDB}=360^0-\widehat{AED}-\widehat{ABD}-\widehat{BAE}=360^0-90^0-40^0-60^0=170^0\)

\(\Rightarrow x=170^0\)

 

24 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

24 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)

12 tháng 3 2017

thiếu đề

10 tháng 9 2017

a a' a//a' mk chưa chắc đã đúng :D

21 tháng 2 2017

Ta có :

\(S=1.2+2.3+...+49.50\)

\(\Leftrightarrow3S=1.2.\left(3-0\right)+2.3.\left(4-1\right)+...+49.50.\left(51-48\right)\)

\(\Leftrightarrow3S=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...+49.50.51-48.49.50\)

\(\Leftrightarrow3S=49.50.51\)

\(\Leftrightarrow S=\frac{49.50.51}{3}=41650\)

21 tháng 2 2017

S=1 . 2 + 2.3+3.4+.....+49.100

3S=1.2.3+2.3.3+3.4.3+....+49.50.3

3S=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4(5-2)+....+49.50(51-48)

3S=1.2.3-2.3.4+2.3.4-2.3.1+......+48.49.50+49.50.51

3S=49.50.51

S=49.50.51 / 3

S=41650

21 tháng 3 2017

Nguyễn Thị Nhã Doanh ukm! Chào bn!vui

21 tháng 3 2017

cố gắng lên nha bn!!!ok

Nguyễn Thị Nhã Doanh

5 tháng 2 2017

\(\)\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2012}\\ A=1+2+\left(2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{2010}+2^{2011}+2^{2012}\right)\\ A=3+2^2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^5\cdot\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2010}\cdot\left(1+2+2^2\right)\\ A=3+2^2\cdot\left(1+2+4\right)+2^5\cdot\left(1+2+4\right)+...+2^{2010}\cdot\left(1+2+4\right)\\ A=3+2^2\cdot7+2^5\cdot7+...+2^{2010}\cdot7\\ A=3+7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2010}\right)\\ \)

15 tháng 2 2017

Cô giải rồi lên đây giải làm j nữa.

17 tháng 2 2017

Ta có : \(\left\{\begin{matrix}Q=-\left(x-7\right)^2-6\\-\left(x-7\right)^2\le0\\-6=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=-\left(x-7\right)^2-6\le0-6=-6\)

Vậy GTLN của \(Q=-\left(x-7\right)^2-6\)\(-6\)

21 tháng 2 2017

Ta có :

\(2015^{2014}=\left(\overline{......5}\right)\)

\(2014^{2015}=\left(2014^4\right)^{503}.\left(2014^3\right)=\left(\overline{.....6}\right).\left(\overline{.....4}\right)=\left(\overline{.....4}\right)\)

\(2015^{2014}-2014^{2015}=\left(\overline{......5}\right)-\left(\overline{......4}\right)=\left(\overline{......1}\right)\)

Vậy biểu thức có chữ số tận cùng là 1

21 tháng 2 2017

Ta có:

- \(2015^{2014}\) có chữ số tận cùng là 5 (Các số có tận cùng là 5 khi nâng lên lũy thừa bậc mấy chữ số tận cùng cũng không thay đổi)

- \(2014^{2015}\) có chữ số tận cùng là 4 (Các số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không thay đổi)

~> \(2015^{2014}-2014^{2015}=5-4=1\)

Vậy, chữ số tận cùng của \(2015^{2014}-2014^{2015}\) là 1

---

Chọn đáp án này đi :)