K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

Bằng nhau

6 tháng 6 2018

Vào cái chỗ có cái hình trụ màu tím với cái hình tam giác màu xanh 

rùi muốn vẽ hình gì thì vẽ

6 tháng 6 2018

Hướng dẫn vẽ hình, vẽ sơ đồ

https://www.youtube.com/watch?v=6x5TCOspxMQ

tk mk nhé

tk mk nhé

15 tháng 1 2021

bài nào???

15 tháng 1 2021

đâu tui hok thấy ??????

hay bạn quên chưa chat

4 tháng 12 2017

Thừa số mà bạn Hòa đã nhân giảm đi là: 10,5 - 1,5 =9 
Số mà bạn Hòa định nhân với 10,5 là : 313,2 : 9 =34,8

8 tháng 6 2016

Kẻ BK là đường cao của hình thang => BK = 12 cm
Từ B, kẻ BE//AC => ABEC là hình bình hành và BD vuông góc với BE 
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BDE vuông ở B :1/BD2 + 1/BE2 = 1/BK2 
=> BE = 20 cm 
Theo định lý Py-ta-go, BD2 +BE2 =DE2 => DE = 25 cm
Lại có DE = DC+CE=DC+AB 
=> SABCD =\(\frac{\left(DC+AB\right).BK}{2}=\frac{25.12}{2}=150\) (cm2)

5 tháng 8 2017

Ta có:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(A=\dfrac{1}{2.\sqrt{1}+1.\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3.\sqrt{2}+2.\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{100.\sqrt{99}+99.\sqrt{100}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

4 tháng 10 2021

\(\sqrt{4x+20}-2\sqrt{x+5}+\sqrt{9x+45}=6\left(đk:x\ge-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}+3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\Leftrightarrow x+5=4\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

4 tháng 10 2021

\(\sqrt{4x+20}-2\sqrt{x+5}+\sqrt{9x+45}=6\)    ĐK: \(x\ge5\)

<=> \(\sqrt{4\left(x+5\right)}-2\sqrt{x+5}+\sqrt{9\left(x+5\right)}=6\)

<=> \(2\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}+3\sqrt{x+5}=6\)

<=> \(3\sqrt{x+5}=6\)

<=> \(\sqrt{x+5}=6:3\)

<=> \(\sqrt{x+5}=2\)

<=> x + 5 = 22

<=> x + 5 = 4

<=> x = 4 - 5

<=> x = -1 (loại)

Vậy nghiệm của PT là \(S=\varnothing\)