K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

a) nHCl=0,5 (mol)

=> nH2=0,25 (mol)

nH2SO4=0,38.0,5=0,19(mol)

=> nH2=0,19(mol)

tổng số mol H2 theo HCl và H2SO4=0,44(mol)

mà nH2(đb)=8,736/22,4=0,39(mol)

=> Axit còn dư sau phản ứng

=> Kim loại tan hết

28 tháng 11 2017

sao nhcl=0,5 thì nH2=0,25 tương tự vs H2SO4

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

giải dùm e vs ạ Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan. a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan. b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là...
Đọc tiếp

giải dùm e vs ạ

Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan.

a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan.

b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là 3:4

Bài 2: hòa tan a gam nhôm kim loại trong dd H2SO4 đặc nóng có nồng độ 98% (d = 1,84 g/ml). khí SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH 1M.

a. tính thể tích dd H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml ) cần lấy, biết lượng dd lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng

b. tính thể tích dd NaOH cần lấy để hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 trên tạo thành muối trung hòa

Bài 3: hòa tan oxit MxOy bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 24,5% thu được dd chứa 1 muối duy nhất có nồng độ 32,20%. tìm công thức của oxit trên

Bài 4: Cho 10 g hỗn hợp Al, Mg,Cu hòa tan bằng dd HCl dư thu được 8,96 dm3 khí (đktc) và dd A, chắt rắn B, lọc lấy chất B đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cân nặng 2,75 gam

a. tìm % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu

b. tìm thể tích dd HCl 0,5M cần dùng

1
4 tháng 12 2018

Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)

22 tháng 8 2018

a) nH2 = 0,4 mol

- Bảo toàn H : => nH2SO4 = nH2 = 0,4 (mol)

=> VH2SO4 = 0,4/0,5 = 0,8 lít

b) - Đặt nMg = x và nAl = y

=> 24x + 27y = 7,8 (I)

Mg (x) + H2SO4 -----> MgSO4 (x) + H2 (x) (1)

2Al (y) + 3H2SO4 ------> Al2(SO4)3 (0,5y)+ 3H2 (1,5y) (2)

- Theo PTHH (1,2); nH2 = x + 1,5y = 0,4 (II)

- Giải hệ PT (I;II) => x = 0,1 (mol) và y = 0,2 (mol)

=> mMg = 0,1 . 24 = 2,4 gam

=> %mMg = 30,77%

c) - dd X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}MgSO_4:0,1\left(mol\right)\\Al_2\left(SO_4\right)_3:0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nNaOH = 0,9 mol

MgSO4 (0,1) + 2NaOH (0,2) -----> Mg(OH)2 (0,1) + Na2SO4 (3)

Al2(SO4)3 (0,1) + 6NaOH (0,6) -----> 2Al(OH)3 (0,2) + 3Na2SO4 (4)

- Theo PTHH 3,4: nMg(OH)2 = 0,1 mol

=> mMg(OH)2 = 5,8 gam

- Theo PTHH 3,4: nNaOH = 0,8 mol

=> nNaOH dư = 0,1 mol

Al(OH)3 (0,1) + NaOH (0,1) -------> NaAlO2 +2H2O (5)

=> nAl(OH)3 sau phản ứng bằng 0,2 - 0,1 = 0,1 mol

=> mAl(OH)3 = 7,8 gam

=> m kết tủa sau phản ứng bằng: 7,8 + 5,8 = 13,6 gam

22 tháng 12 2019

a)

Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2

nH2=\(\frac{2,24}{22,4}\)=0,1(mol)

nZn=nH2=0,1(mol)

mZn=0,1.65=6,5(g)

mCu=10,5-6,5=4(g)

\(\rightarrow\)m chất rắn=4 g

b)

nZnSO4=nH2SO4=nH2=0,1(mol)

VH2SO4=\(\frac{0,1}{0,5}\)=0,2(l)

mZnSO4=0,1.161=16,1(g)

22 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn nha

9 tháng 7 2017

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 3H2O

nFe2O3=\(\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)

theo PTHH ta có:

nFe2(SO4)3 =nFe2O3=0,025(mol)

nH2SO4=3nFe2O3=0,075(mol)

mFe2(SO4)3=0,025.400=10(g)

mH2SO4=0,075.98=7,35(g)

mdd H2SO4=\(7,35:\dfrac{9,8}{100}=75\left(g\right)\)

C% dd Fe2(SO4)3=\(\dfrac{10}{75+4}.100\%=12,66\%\)

25 tháng 7 2016

c.ơn bạn nhiều vui