K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ

\(18=9\times2=6\times3\)

Với trường hợp 18=9.2    do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8  =>y=4

                                                  x-3=2  <=>  x=5

Với trường hợp 18=6.3   vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3  <=>  2y=2    =>y=1

                                          thì x-3=6  <=>   x=9 

Vậy  {x;y}\(\in\){(4;5)  ;  (1;9) }

12 tháng 8 2018

ta có 2y ⋮ 2

nên là số chẵn

⇒2y+1 là số lẻ

18 = 9 × 2 = 6 × 3

Với trường hợp 18=9.2

do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9

<=>2y=8

=>y=4 x‐3=2

<=> x=5

Với trường hợp 18=6.3

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3

<=> 2y=2

=>y=1 thì x‐3=6

<=> x=9

Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ } 

8 tháng 8 2018

a; 3:\(\frac{2x}{5}\)= 1:0.001

     3:\(\frac{2x}{5}\)=1000

      \(\frac{2x}{5}\)=1000:3

        \(\frac{2x}{5}\)=0.003

           2x=0.003.5

            2x=0.015

              x=0.015:2

              x=7.5

27 tháng 9 2020

Mình nhầm đó ạ toán lớp 7 nha mn Ụ w Ụ

27 tháng 9 2020

a. Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|y-\frac{3}{4}\right|\ge0\forall y\\\left|z-1\right|\ge0\forall z\end{cases}}\)=> | x +\(\frac{1}{2}\)| + | y -\(\frac{3}{4}\)| + | z - 1 |\(\ge\)0\(\forall\)x ; y ; z

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|y-\frac{3}{4}\right|=0\\\left|z-1\right|=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{3}{4}\\z=1\end{cases}}\)

Vậy x = - 1/2 ; y = 3/4 ; z = 1

Câu b,c bạn làm tương tự nhé

14 tháng 4 2017

de vay ma cung hoi

14 tháng 4 2017

Làm thử xem nào

tui biết đáp án và cách làm rồi

10 tháng 8 2016

Giải:

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)

+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)

+) \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)

+) \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

Vậy x = 8

       y = 12

       z = 30

       

          

10 tháng 8 2016

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và x + y + z =50

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}+\frac{y}{6}+\frac{z}{15}=\frac{50}{25}=2\)

=> x = 2.4 = 8

=> y = 2.6 = 12

=> z = 2.15 = 30

Vậy x = 8;y = 12;z = 30. 

11 tháng 8 2017

BÀI 3

gọi số cần tìm là: AB 

ta có:a0b=ab x9

a x100+b=(a x10+b)x9

a x100+b=a x90+b x9

a x5= bx4

Vì ax5 chia hết cho 5 và b x4 chia hết cho 5 mà 4 ko chia hết cho 5 nên b=o hoặc 5

nếu b=0 thì a=0 (loại)

nếu b=5 thì a=4

vậu số cần tìm =45

k mk nha

11 tháng 8 2017

Bài 1 :

a) ( x - 2 ) . ( x - 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\)

=> x = 2 hoặc x = 3

b) x . x = 7 . x

=> x = 7

Chú ý : Đối với phép nhân hai bên có gì giốn nhau có thể lược bỏ đi. Trong trường hợp này ta có thể lược bỏ x đi

Bài 2 :

10/15 = x/9 = 8/y = x/12

Ta có :

10/15 = x/9

=>15x = 90

=> x    = 6          (1)

Từ (1) ta có :

6/9 = 8/y

=> 6y = 72

=>   y = 12          (2)

Từ (2) ta lại có :

8/12 = z/12

=> z= 8

Tự kết luận

Bài 3 :

a0b = 9 . ab

=> 9 . ab = a0b

=> ( a.10+b ) . 9 = a.100 + b

=> a.90 + b.9  = a.100 + b

=> a.100 - a.90 = b.9 - b

=> a.10 = b.8

Vì a, b là các chữ số nên a,b bé hơn 10 và a là chữ số hàng đầu tiên nên a khác 0

=> a = 4 và b = 5

Vậy số ab cần tìm là : 45