K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

câu 2:

- Một trong những tác hại nguy hiểm nhất của thuốc lá là tăng nguy cơ bị ung thư phổi. Các hóa chất trong khói thuốc lá có thể gây tổn thương tế bào trong phổi và những tế bào bị thương tổn này có thể trở thành tế bào ung thư. .

- Thuốc lá rất có hại cho thai nhi và trẻ nhỏ

27 tháng 1 2019

cảm ơn bạn 

15 tháng 10 2017

1. ốc tôm ...........

2. 

Các loài giun tròn kí sinh ở những cơ quan khác nhau của vật chú như : một lon, tá tràng, ruột già. mạch bạch huyết, túi mật, rẽ lúa... Dù có cấu tạo thích -ghi đa dạng, nhưng chúng vần giữ các đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
Giun đũa, giun kim, giun móc câu... thuộc ngành Giun tròn, có các Đặc điểm chung như : co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ

15 tháng 10 2017

Đây là sinh học chứ có phải là toàn và Ngữ văn đâu

15 tháng 10 2017

cậu bt lm k giúp mk vs

6 tháng 9 2021

https://lazi.vn/edu/exercise/viet-doan-van-nghi-luan-khoang-12-cau-trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-suc-lan-toa-cua-nhung-dieu

H/t

6 tháng 3 2023

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB: 
Bàn luận:

Nêu khái niệm công nghệ là gì?

Vai trò của công nghệ trong đời sống:

+ Giúp con người biết thêm nhiều điều mới, mở rộng tư duy

+ Giúp đời sống con người phát triển

+ Giúp cho tạo ra những điều mà con người chưa thực sự biết hết

...

Dẫn chứng: 

Ví dụ: Các phần mềm kĩ thuật, các sản phẩm như máy giặt, tủ lạnh...

Làm sao để phát triển công nghệ và nếu không có công nghệ thì cuộc sống con người sẽ như thế nào:

+ Con người sẽ mãi u tối, không thể biết hết mọi thứ

+ Con người ngày càng phải nghiên cứu sâu vào các quá trình phát triển của công nghệ

+ Tạo ra nhiều sản phẩm công nghệ hơn

...

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

5 tháng 1 2022

Em tham khảo:

Chúng ta được sinh ra và nuôi dưỡng trong vòng tay yêu thương của gia đình. Và trường học sẽ là mảnh đất tốt tươi để ươm mầm tri thức cho mỗi người, là bước đệm để mỗi chúng ta vươn tới tương lai rực rỡ. Ở nơi đó, chúng ta được thầy cô – người mẹ hiền thứ hai, sẽ dạy dỗ, truyền tải những tri thức khoa học, là hành trang quan trọng theo chúng ta suốt cả cuộc đời. Thầy cô còn dạy ta biết yêu thương, biết ứng xử sao cho đúng đắn với mọi người. Không những vậy, trường học là một thế giới thu nhỏ nơi có bạn bè, để cùng sẻ chia niềm vui nỗi buồn, cùng nhau đoàn kết để tạo nên sức mạnh trong mỗi tập thể lớp. Ngôi trường là nơi nuôi dưỡng và chắp cánh cho những ước mơ, hoài bão của những cô cậu học trò. Ở thế giới đó, chúng ta được yêu thương và che chở, được học làm người trước khi bước ra cánh cửa cuộc đời rộng lớn và khắc nghiệt hơn. Có thể nói, mái trường như ngôi nhà lớn thứ hai, che chở cho ta trong suốt những năm tháng học trò tươi đẹp.

5 tháng 1 2022

Tham khảo:

Nhà trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với thế hệ trẻ. Có thể thấy, nhà trường chính là môi trường xã hội thu nhỏ đầu tiên mà tất cả chúng ta được tiếp xúc. Trường học không chỉ cho chúng ta kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội mà còn góp phần hình thành những phẩm chất đạo đức cùng các mối quan hệ của con người. Những năm tháng cắp sách đến trường, môi trường học tập là cả thế giới với tất cả chúng ta, nên nếu như có bất kì thương tổn nào xảy đến thì sẽ để lại trong ta ám ảnh khôn nguôi. Từ nơi đây, con trẻ dần hình thành cho mình ước mơ, hoài bão, nuôi dưỡng và bồi đắp bao niềm khát khao cũng như cho ta hiểu về cuộc sống xã hội trong những mối quan hệ thu nhỏ. Không phải ngẫu nhiên mà giáo dục là quốc sách hàng đầu và nhà trường luôn là điều thiêng liêng. Mỗi chúng ta, thế hệ trẻ sẽ góp phần vào sự thiêng liêng ấy và tạo nên hành trang cuộc đời vững chãi.

20 tháng 5 2016

Trong thời đại ngày nay, người ta có thể đánh giá phần nào về mức độ phát triển và trình độ văn hóa, văn minh của một quốc gia qua bộ mặt của các đô thị và nếp sống của người dân. Ở các quốc gia tiên tiến, vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường được quan tâm thường xuyên cho nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa. Người dân được giáo dục rất kĩ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp. Điều đáng buồn là ở nước ta, hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra những nơi công cộng, bất kể là đâu. Chỉ có thể gọi đích danh hiện tượng trên là lối sống thiếu văn hóa, văn minh.
 
Nguyên nhân của nó thì có rất nhiều. Thứ nhất là xuất phát từ lối sống lạc hậu, ích kỉ, chỉ biết đến quyền lợi cá nhân. Người ta nghĩ rất đơn giản rằng chỉ cần nhà mình sạch là được, còn ai bẩn mặc ai. Những nơi công cộng không phải là của mình, vậy thì việc gì phải mất công gìn giữ? Rác bẩn, đồ phế thải, xác súc vật chết… cứ ném toẹt ra đường là xong, đã có đội vệ sinh lo dọn dẹp. Cách nghĩ như thế là vô cùng thiển cận và nguy hại. Bởi thế mới dẫn đến tình trạng rác rưởi tràn ngập đường phố, công viên, sông hồ, kênh rạch…

vut giac bua bai

Nguyên nhân thứ hai là do thói quen xấu đã có từ lâu, khó mà sửa đổi. Người ta tiện tay vứt rác ở bất cứ chỗ nào. Ăn xong một que kem hay một chiếc kẹo, vứt que, vứt giấy xuống đất. Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối, vứt lon, vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi hoặc vừa đi qua. Thản nhiên, vô tư, chẳng có gì mà phải áy náy (!) Cho nên đến cả những nơi đẹp đẽ như danh lam thắng cảnh hoặc chốn tôn nghiêm như chùa chiền đền miếu… cũng bị biến thành nơi xả rác.
 
Nguyên nhân thứ ba là những người hay vứt rác bừa bãi không nhận thức được rằng hành vi của mình là vô ý thức, phản văn hóa, văn minh, phá hoại môi trường sống. Việc làm sai trái của họ làm cho cảnh quan đô thị nhếch nhác và ô nhiễm nặng nề. Nếu có dịp đặt chân đến Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, chắc du khách cũng phải bức xúc trước cảnh Hồ Gươm, Hồ Tây đẹp như thế mà lềnh bềnh những rác. Hoặc những phố cổ thâm nghiêm dưới bóng mát của cây xanh, lẽ ra là nơi đi dạo lí tưởng thì vỉa hè cũng ngổn ngang rác rưởi. Bến tàu, bến xe, vườn hoa, công viên… không chỗ nào mà không có rác.
 
Còn ở thành phố lớn và đông dân nhất nước là thành phố Hồ Chí Minh thì vài năm trở lại đây tình hình có khá hơn. Đường thông, hè thoáng. Tệ nạn vứt rác ra đường cũng đã giảm bớt nhưng vẫn đáng lo ngại, nhất là những khu vực chợ búa hoặc khu dân cư lao động. Người ta xả rác thẳng xuống kênh rạch, sông ngòi, xuống đường cống thoát nước, đến nỗi mùa mưa, nước không thoát được, đường biến thành sông, nước bẩn tràn ngược vào nhà, mất vệ sinh vô cùng! Rồi dịch bệnh cũng từ đó mà ra. Chính quyền phải tốn hao bao công sức, tiền của để giải quyết vấn đề nhức nhối này.
 
Nguyên nhân thứ tư là do việc giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống chưa được quan tâm đúng mức, chưa được tổ chức thường xuyên. Do đó mà trình độ hiểu biết của người dân còn thấp. Thái độ tự giác tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa đi vào nề nếp, cao hơn nữa là thành nếp sống văn minh. Bên cạnh đó, việc xử phạt những người vô ý thức cũng chưa nghiêm túc, cho nên chưa đủ sức răn đe.
 
Để có được một cuộc sống phát triển văn minh, hiện đại, chúng ta còn phải phấn đấu rất nhiều. Trước hết, cần xóa bỏ những tệ nạn tồn tại bấy lâu, trong đó có nạn vứt rác bừa bãi nơi công cộng. Hành vi ích kỉ, thiếu văn hóa ấy đáng phê phán và chấm dứt để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn. Hãy sống theo tinh thần: Mình vì mọi người, mọi người vì mình. Có như vậy môi trường sống mới trở nên xanh-sạch-đẹp và Trái Đất mới thực sự là ngôi nhà chung đáng yêu của tất cả nhân loại.

20 tháng 5 2016
Trong thời đại ngày nay, người ta có thể đánh giá phần nào về mức độ phát triển và trình độ văn hóa, văn minh của một quốc gia qua bộ mặt của các đô thị và nếp sống của người dân. Ở các quốc gia tiên tiến, vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường được quan tâm thường xuyên cho nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa. Người dân được giáo dục rất kĩ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp. Điều đáng buồn là ở nước ta, hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra những nơi công cộng, bất kể là đâu. Chỉ có thể gọi đích danh hiện tượng trên là lối sống thiếu văn hóa, văn minh.
Và tác hại và hậu quả của nó cũng rất lớn:
– Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại.
– Gây ô nhiễm môi trường.
– Bệnh tật phát sinh ( có khi thành dịch), giảm sút sức khỏe, tốn kém tiền bạc…
– Ảnh hưởng đến cảnh quan, thẩm mĩ, mất đi vẻ xanh-sạch-đẹp vốn có ( có nơi cònbị biến dạng,bị phá hủy do rác).
– Ngành du lịch gặp khó khăn, hình ảnh dân tộc, đất nước bị giảm đi ấn tượngtốt đẹp.
– …

 

Help với!!!

Mình có mẫu như thế này:

Hút thuốc lá là một việc rất có hại cho sức khoẻ con người. Vì thành phần chính trong thuốc lá chủ yếu là nicotin, đây là một hoạt chất có khả năng gây nghiện cao và rất độc hại đến sức khỏe lẫn cơ thể người dùng. Những người hút thuốc lá thường xuyên trở thành một thói quen khó bỏ được. Điều này gây nguy hiểm cho người hút thuốc và những người xung quanh hít phải khói thuốc. Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc có thể xâm nhập vào cơ thể người dùng. Các sợi lông rung động của các tế bào niêm mạc trong vòm họng, phế quản và phổi bị tê liệt bởi nhựa từ khói thuốc, gây ra thở khò khè và ho có thể dẫn đến viêm phế quản nhiều năm sau đó, hắc ín xâm nhập vào các tế bào gây ung thư. Bên cạnh đó. các ôxít cacbon có thể bám vào máu và các tế bào hồng cầu không thể lấy ôxy. Đặc biệt, nicotin trong khói thuốc lá có thể làm co thắt động mạch, dẫn đến huyết áp cao, tắc nghẽn động mạch và đau tim. Và hơn nữa, những người xung quanh còn bị ngộ độc, viêm phế quản, ung thư, rất nguy hiểm cho bà bầu và ảnh hưởng đến thai nhi. Vì thế chúng ta cần phải chung tay nói không với thuốc lá để đảm bảo sức khỏe cho mỗi chúng ta

18 tháng 3 2022

văn bản nào

18 tháng 3 2022

Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn