K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

a) Ta có: OA + AB = OB

       hay    2  + AB = 5

         =>           AB = 5-2

         =>           AB = 3

   Ta có: OB + OC = BC

     Hay   5   +  1    = BC

        =>                      BC = 5+1

        =>                      BC = 6

Vậy AB = 3cm

       BC = 6cm

b) Đề bài có vấn đề

26 tháng 11 2018

sorry mình chép đề bài lộn xộn ,mong bạn thông cảm cho mình .(^.^)

29 tháng 6 2019

a ) A nằm giữa O, B , vì  theo bài , OB thuộc Ox và OB > OA => A nằm giữa B , O

b ) Độ dài đoạn thẳng AB là : 8 - 3 = 5 ( cm )

c ) Đoạn thẳng CA dài : 2 + 3 = 5 ( cm )

=> CA = AB ( = 5cm ) 

mà A nằm giữa C và B 

=> A là trung điểm của CB

O x A B 8 cm 3 cm C 2 cm

a) trên tia Ox 

có \(3cm< 8cm\Rightarrow OA< OB\)

vậy điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( câu a )

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

thay \(3+AB=8\)

      \(AB=8-3=5\left(cm\right)\)

c) đoạn thẳng CA là \(2+3=5\left(cm\right)\)

\(CA=AB=5\left(CM\right)\)(1)

và A nằm giữa B và C (2)

từ (1) và (2)=>A là trung điểm của C và B

Tớ làm bừa nha !

a.

OA + AC = OC

3 + AC = 6

AC = 6 - 3

AC = 3 (cm)

mà OA = 3 (cm)

=> AC = OA

b.

OB + BA = OA

2 + BA = 3

BA = 3 - 2

BA = 1 (cm)

OB + BC = OC

2 + BC = 6

BC = 6 - 2

BC = 4 (cm)

O x A B 2 cm 4 cm 2 cm C I

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1)(2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

OxAB2 cm4 cm2 cmCI

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1) và (2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

26 tháng 12 2017

Tự vẽ hình nhé :

a, Ta có OA < OB ( vì 4cm < 6cm ) => Điểm A nằm giữa O và B

b, Vì điểm A nằm giữa O và B nên :

  Ta có : AB + OA = OB

             AB + 4cm = 6cm

            AB            = 6cm - 4 cm

          => AB       = 2cm

c, Vì C là trung điểm cả đoạn thẳng OA => Oc = AC = 2cm ( 1 )

Mà AB = 2cm ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => A là trung điểm của CB

26 tháng 12 2017
OA = 4 cm OB = 6 cm nhé