Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
\(a)\)
\(PTHH:\) \(NaOH+HNO_3--->NaNO_3+H_2O\)\((1)\)
\(mddHNO_3=1,4.15=21(g)\)
\(=>mHNO_3=\dfrac{60.21}{100}=12,6\left(g\right)\)
\(=>nHNO_3=\dfrac{12,6}{63}=0,2(mol)\)
Theo PTHH (1) \(nNaOH=nHNO_3=0,2(mol)\)
\(=>CM_{NaOH}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Vậy nồng độ mol CM của dung dich NaOH đã dùng ban đầu là 2M.
\(b)\)
Khi trung hòa lượng NaOH ở trên bằng dung dich H2SO4 10% thì:
\(PTHH:\) \(2NaOH+H_2SO_4--->Na_2SO_4+2H_2O\)\((2)\)
Theo PTHH (2) \(nH_2SO_4=0,1(mol)\)
\(=>mH_2SO_4=0,1.98=9,8(g)\)
\(=>mddH_2SO_4=\dfrac{9,8.100}{10}=98\left(g\right)\)
Vậy cần 98 gam dung dich H2SO4 10% để trung hòa hết lượng NaOH ở trên.
Cần bao nhiêu gam dd H2SO4 35% để hòa tan vào đó 140g SO3 thì thu được dung dịch Axit có nồng độ 70%
a) \(V_A:V_B=2:3\) => \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{3}=>V_B=1,5V_A\)
=> VA (l) dd H2SO4 0,2 M
C 0,5-C C-0,2 0,5-C C-0,2
1,5VA (l) dd H2SO4 0,5 M
=> \(\dfrac{V_A}{1,5V_A}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}=>\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}\)
=> C=0,38
b) làm ngược lại câu a
a. Số mol \(H_2SO_4\) có trong 2V dung dịch A:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2SO_4\) có trong 3V dung dịch B:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)
- Nồng độ mol của dung dịch \(H_2SO_4\) sau khi pha trộn là:
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(mol/l\right)\)
b. Đặt x(ml) và y(ml) là thể tích các dd axit A và B phải lấy để có dung dịch \(H_2SO_4\) 3M
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong x(ml) dung dịch A là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong y (ml) dung dịch B là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)
Từ CT tính nồng độ mol ta có:
\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)
Giải PT ta có: \(x=2y\). Nếu y = 1; x = 2
Vì vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B ta sẽ được dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ 0,3M
mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)
===========================
Theo bài ra ta có :
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)
=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)
Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)
CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)
<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)
<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)
<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)
Giả sử có 6g dd A a%; có 4g dd B 2a%
\(6.a\%+4.2a\%=\frac{7a}{40}\left(g\right)H_2SO_4\)
\(C\%_C=20\%\)
\(\frac{\frac{7a}{50}}{6+4}=0,2\Rightarrow a=14,29\)
Vậy dung dịch A có nồng độ 14,29%, dung dịch B có nồng độ 28,58%
Gọi C% của dung dịch A là : A%
C% của dung dịch B là : B%
Ta có : 2 . A% = B% (1)
Áp dụng phương pháp đường chéo , ta có :
A% B% 20% B% - 20% 20% - A%
=> \(\frac{mA}{mB}=\frac{B\%-20\%}{20\%-A\%}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)
<=> 2.B% - 40% = 60% - 3.A%
<=> 2.B% + 3.A% = 100% (2)
Thay (1) vào (2) ta có :
4.A% + 3.A% = 100 %
<=> 7.A% = 100%
<=> A% = \(\frac{100}{7}\%\)
=> B% = \(\frac{200}{7}\%\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
nNa = \(\dfrac{6,9}{23}\) =0,3 mol
2Na + 2H2O ->2 NaOH + H2
0,3mol ->0,3mol->0,15mol
=>mNaOH = 0,3 . 40 = 12g
=> mdd = 6,9 + 50 - 0,15.2 = 56,6 g
=> C% = \(\dfrac{12}{56,6}\).100% = 21,2%
Cho mình hỏi thêm dung dịch C có nồng độ bao nhiêu để còn pha chế (trộn) ?
Bài 3:
a) n FeSO4= 1 . 0,4 =0,4 (mol)
V dd FeSO4 = 100+400= 500 ml = 0,5 (l)
C M sau bằng n/V = 0,4/0,5=0,8 M
b) V dd FeSO4= 400-100=300ml =0,3 l
C M sau= 0,4/0,3=4/3 M
c) n FeSO4 sau= 0,4+ 2.0,1=0,6 mol
V dd sau= 100+400= 500ml=0,5 l
C M sau= 0,6/0,5=1,2 M
Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.