K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AD là cạnh chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒BD=CD(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKCD vuông tại K có

BD=CD(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHBD=ΔKCD(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒DH=DK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: AH+HB=AB(H nằm giữa A và B)

AK+KC=AC(K nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và BH=KC(ΔHBD=ΔKCD)

nên AH=AK

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AHK}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy của ΔAHK cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{B}\)

\(\widehat{AHK}\)\(\widehat{B}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

d) Ta có: BD+CD=BC=12cm(D nằm giữa B và C)

mà BD=CD(cmt)

nên \(BD=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được

\(AB^2=BD^2+AD^2\)

hay \(AD^2=AB^2-BD^2=10^2-6^2=64\)

\(AD=\sqrt{64}=8cm\)

Vậy: AD=8cm

23 tháng 3 2020

Bài 1:

Ôn tập cuối năm phần hình học

a) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(12^2+BH^2=15^2\)

=> \(BH^2=15^2-12^2\)

=> \(BH^2=225-144\)

=> \(BH^2=81\)

=> \(BH=9\left(cm\right)\) (vì \(BH>0\)).

+ Xét \(\Delta ACH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(12^2+HC^2=20^2\)

=> \(HC^2=20^2-12^2\)

=> \(HC^2=400-144\)

=> \(HC^2=256\)

=> \(HC=16\left(cm\right)\) (vì \(HC>0\)).

b) Ta có: \(BC=BH+HC.\)

=> \(BC=9+16\)

=> \(BC=25\left(cm\right).\)

+ Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB^2+AC^2=15^2+20^2\)

=> \(AB^2+AC^2=225+400\)

=> \(AB^2+AC^2=625\) (1).

\(BC^2=25^2\)

=> \(BC^2=625\) (2).

Từ (1) và (2) => \(AB^2+AC^2=BC^2\left(=625\right).\)

=> \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) (định lí Py - ta - go đảo) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 2 2018

A B D C H K

a) Xét \(\bigtriangleup ABC\) cân tại A, có:

AD là đường cao của cạnh BC

=> AD cũng là đường trung tuyến của cạnh BC

=> D là trung điểm của cạnh BC

Hay: BD = CD

b) Ta có: AD là đường cao của \(\bigtriangleup ABC\) cân tại A

Nên: AD cũng là đường phân giác của \(\bigtriangleup ABC\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Hay: \(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Xét \(\bigtriangleup AHD\)\(\bigtriangleup AKD\):

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^{\circ}(DH\perp AB,DK\perp AC) & & & \\ AD:chung & & & \\ \widehat{HAD}=\widehat{KAD}(cmt) & & & \end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\bigtriangleup AHD=\bigtriangleup AKD(ch-gn)\)

=> DH = DK

c) \(\bigtriangleup AHD=\bigtriangleup AKD(cmt)\)

=> AH = AK

=> \(\bigtriangleup AHK\) cân tại A

=> \(\widehat{AKH}=\frac{180^{\circ}-\widehat{BAC}}{2}\)

Mà: \(\widehat{ACB}=\frac{180^{\circ}-\widehat{BAC}}{2}\)

Nên: \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\)

(nằm ở vị trí đồng vị)

=> HK // BC

d) Ta có: BD = DC = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) cm

Xét \(\bigtriangleup ADB\) vuông tại D (AD đường cao), ta có:

\(AD^2=AB^2-BD^2\left(Py-ta-go\right)\)

\(AD^2=10^2-6^2=64\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{64}=8cm\)

20 tháng 6 2020

Vậy bn có thể so sánh HK và BC đc ko

10 tháng 2 2018

Bạn vẽ hình đi mk làm cho

10 tháng 2 2018

 bạn tự vẽ hình, ghi gt và kl nha.

MÌNH GHI TẮT NHA: TG là tam giác, ^ là mũ

a. Xét 2 TG vuông ADB và ADC, có:

 AB = AC ( gt)

AD cạnh chung

=> TG vuông ADB = TG vuông ADC ( ch - cgv)

=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)

d. Ta có: BD = 1/2  x BC = 1/2 x 12 = 6(cm)

áp dụng d/l pytago cho TG vuông ADB và ABC;

ta có: AD^2 = AB^2 + AC^2

hay AD^2 = 10^2 + 6^2

                = 100+36

                = 136

=. AD = căn 136

20 tháng 12 2017

cậu vẽ hình đc chưa

20 tháng 12 2017

mình chỉ giúp bạn câu a và b được thôi

2 tháng 3 2018

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!






!!!!!!!!!!!!!!!!111

2 tháng 3 2018

a, xét tam giác tam giác ADB và am giác ADC:

Ab=ac (gt)

ad chung

góc adc = góc adb=90 độ (gt)

8 tháng 4 2017

A B C 6 10 D H K

a, Xét \(\Delta ABC\)VUÔNG tại A

Áp dụng định lý pitago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=10^2-6^2\)

\(\Rightarrow AB^2=100-36\)

\(\Rightarrow AB^2=64\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{64}=8\)

VẬY AB=8 cm

b, Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)CÓ:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90độ\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(do BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\)(ch-gn)

\(\Rightarrow AD=HD\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

c,Do \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(câub\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{BDH}\)(2 góc tương ứng)

lại có \(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{ADK}=\widehat{BDH}+\widehat{HDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BDK}=\widehat{BDC}\)

Xét \(\Delta KBD\) VÀ \(\Delta CBD\)CÓ:

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)(Do BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BD là cạnh chung

\(\widehat{BDK}=\widehat{BDC}\left(cmt\right)\)

Do đó \(\Delta KBD=\Delta CBD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BK=BC\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

\(\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại B

8 tháng 4 2017

uhuhuhu sợ bài này lắm rồi !