Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(I=\frac{12}{30}=0.4\left(A\right)\)
b, \(3I=1.2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U=1,2\cdot30=36\left(V\right)\)
a) Cường độ dòng điện khi đó là :
\(I=\frac{U}{R}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
b) Cần đặt vào 2 đầu điện trở 1 hiệu điện thế là :
\(\frac{U}{I}=\frac{U'}{I'}\Rightarrow\frac{12}{0,4}=\frac{U'}{0,4.3}\Rightarrow U'=\frac{12.1,2}{0,4}=36\left(V\right)\)
#H
Mạch điện gồm R 1 nối tiếp với cụm ( R 2 // R b )
Điện trở tương đương của cụm đoạn mạch ( R 2 // R b ) là:
Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ = R 1 + R 2 b
+ Để I m a x thì R t đ phải nhỏ nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b nhỏ nhất khi R b = 0
và R t đ = R 1 + 0 = 15Ω = R m i n
Do vậy cường độ dòng điện qua R 1 có giá trị lớn nhất:
+ Để I m i n thì R t đ phải lớn nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b lớn nhất khi R b m a x = 30Ω
và R t đ = R 1 + R 2 b = 15 + 7,5 = 22,5Ω = R m a x
Do vậy cường độ dòng điện qua R1 có giá trị nhỏ nhất:
Sơ đồ bạn đã cho có thể hiểu như trên ( phần còn lại của biến trở là R2).
Đèn sáng bình thường khi U_đ = 6V; I_đ = 0,75A
Theo sơ đồ, ta thấy [đèn // R1] cùng nối tiếp R2 nên ta có:
I_1đ = I_2 <=> I_1 + I_đ = I_2
<=> U1:R1 + 0,75 = U2:R2
mà U1=U_đ=6V;
U2=U - U1=12-6=6V ;
R2=16 - R1
nên 6:R1 + 0,75 = 6 : (16 - R1)
Rút gọn được : 96 - 0,75.R1^2 = 0
Đến đây bạn giải phương trình ra , sẽ được kết quả là R1 xấp xĩ 11,3 ôm
a)
có \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{10}=1,5A\)
b)
I1=I+0,3=1,5+0,3=1,8
có \(I=\dfrac{U}{R}=>U=I.R=1,8.10=18V\)
Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là 8V thì điện trở lúc này không thay đổi do điện trở chỉ phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và vật liệu làm điện trở → R 2 = 40Ω
Cường độ dòng điện qua R:
Mạch điện đâu bạn nhỉ?
Đề nó ghi v á , có hình nx.
mách = mạch