Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dân số là tập hợp những người đag sih sống trên lãnh thổ nhất định, là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kih tế- xã hội việc điều tra cho bít tổng số người của 1 địa phương, độ tuổi, giới tính, số người trong độ tuổi lao động, tình độ văn hóa, nghề nghiệp đag làm và nghề nghiệp đào tạo... tháp dân số cho bít tổng số năm và nữ phân theo từng độ tủi, số người trong độ tủi lao động của 1 địa phuog hay của 1 quốc gia
c. nhận xét : giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm đi
giai đoạn 1993 đến 2015 diện tích rừng nước ta có tăng lên tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943
* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam): ... Đầu mùa hạ,
*Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.
phần tô màu bạn mún tô màu gì thì tùy
điền: trong độ tuổi lao động
tháp A là tháp dân số già (vì người già nhiều ,đáy hẹp thân rộng)
tháp B là tháp dân số trẻ (vì người trẻ nhiều, đáy rộng thân hẹp)
Trung du và miền núi phía Bắc là nhiểu mỏ khoáng sản nhất nước ta
để phòng chống hiện tượng xói mòn và đá ong hóa ta cần:
+Trồng cây trên các đồi núi ,ven biển để giữ đất (tốt nhất là các loại có rể sâu, khỏe)
+canh tác theo đường đồng mức(là căn tác ở sườn đồi núi dốc với các loại cây có bộ rễ kiểu nghiêng)
+lấy độc trị độc(là lấy đá ong dùng làm nền đường đi nhất là ở sườn dốc vì đá ong khó bị sói mòn nên rất tốt trong việc này để cản đất)
* Sông ngòi Bắc Á:
- các sông lớn: Ôbi, I-ê-nít-xây, Lê-na
-đặc điểm chung:
+mạng lưới sg dày
+Hướng chảy: N=> B
+ Thủy chế ( Chế độ nc): mùa đông: đóng băng; mùa xuân: băng tan => lũ lớn
+ nguồn cung cấp nc: do băng tuyết tan
* Sông ngòi Đông Á, Đông Nam Á, Nam á:
- Các sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ấn, Hằng
- Đặc điểm chung:
+ mạng lưới sông dày, nó nhiều sông lớn
+ nguồn cung cấp nc: do ảnh hưởng của chế độ gió mùa=> có lượng nc lớn
- thủy chế:
+ cuối hạ, đầu thu: lũ lớn
+ cuối đông, đầu xuân: thời kì cạn nhất
* Sông ngòi Tây Nam Á, Trung Á:
- các sôg lớn: Ti-grơ, Ơ-phrát, Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a
- đặc điểm chung:
+ thuộc khí hậu lục địa=> sông ngòi kém phát triển
+ nguồn cung cấp nc: băng tuyết tan từ các núi cao=> vẫn còn 1 số sông lớn
=> Sông ngòi châu Á có nhiều hệ thống sông lớn, phân bố ko đều, có chế độ nc phức tạp. THE END
Cô giáo mk chữa rồi đó. bạn tham khảo nha
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Câu 1: Do nằm trải dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo nên châu Á có đủ các đới khí hậu trên trái đất :
+Đới khí hậu cực và cận cực
+Đới khí hậu ôn đới
+Đới khí hậu cận nhiệt
+Đới khí hậu nhiệt đới
+Đới khí hậu xích đạo
Có hai kiểu khí hậu phổ biến:
*Các kiểu khí hậu gió mùa :
+Phần bố :khu vực Đông Á , Đông Nam Á , Nam Á
+Đặc điểm : Một năm có hai mùa rõ rệt :
-Mùa đông : Lạnh, Khô và ít mưa
-Mùa hạ : Nóng , ẩm , mưa nhiều
*Các kiểu khí hậu lục địa :
+Phần bố : trong vùng nội địa và khu vực Tây Nam á
+Đặc điểm :
-Mùa đông : khô và lạnh
-Mùa hạ : Khô và nóng
-Lượng mưa trung bình năm thấp
Ảnh a: Đàn chó đang kéo xe trượt tuyết: cảnh ở hàn đới.
- Ảnh b: Rừng lá kim: cảnh ở đới ôn hòa.
- Ảnh c: Cày bao báp ở vùng rừng thưa, xavan: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh d: Rừng rậm nhiều tầng cây: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh đ: Đàn ngựa vằn trên đồng cỏ: cảnh ở nhiệt đới.
Câu 4 :
- 3/4 diện tích là đồi núi.
- Địa hình hẹp ngang, có các dãy núi ăn lan ra sát biển.
- Các con sông chảy theo hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương.
d. ...
- Bồi đắp đồng bằng hằng năm, giúp tăng năng suất cây trồng.
- Bồi đắp giúp mở rộng đồng bằng về phía biển.
Câu 5 :
Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích nhưng rất đa dạng:
+ Địa hình cacxtơ đá vôi độc đáo.
+ Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc, Sơn, Đông Triều.
+ Giữa các miền núi có các đồng bằng nhỏ: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang…
Câu 4: Sông Hồng, Sông Lô, Sông Đà
Tham khảo:
Các con sông ở Việt Nam chạy theo hướng vòng cung là sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Lô, sông Gâm,… Còn sông Mã và sông Cả chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 5:
+ Địa hình cacxtơ đá vôi độc đáo.
- Địa hình núi cao nhất ở khu vực nền cổ thượng nguồn sông Chảy (trên 2000m): sơn nguyên Đồng Văn, Hà Giang.