Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vị trí: trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo giúp châu á có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất. Từ bắc xuống nam lần lượt là: Cực và cận cực.Ôn đới.Cận nhiệt .Nhiệt đới. Xích đạo
- Kích thước rộng lớn làm cho khí hậu phân hoá theo chiều Đông – Tây, tạo ra nhiều kiểu khí hậu. Vd đới khí hậu ôn đới phân hoá thành: ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa.
- Vùng nằm sâu trong đất liền, khí hậu mang tính lục địa cao, rất khô hạn, mùa hè rất nóng, mùa đông rất lạnh.
- Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới. - Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, ... Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài. - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2
Tây Nguyên la 84ng/km2
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27%
Nông thôn chiếm khoảng 73%
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi
* Giải thích:
- Do ở đồng bằg có địa hình bằg phẳng--->thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, đk tự nhiên và kinh tế xã hội phát triển--->dan cư tập trung đông
- Do ở miền núi có địa hình khó khăn,đk tụ nhiên và kt xã hội cũg kém phát triển,, khí hậu,thời tiêtss khắc nghiệt,...----> ít dân cư
- Do số ng` ở tuổi sinh sản cao
nước ta có sự phân bố dân cư k đều:
+ Giữa đồng bằng và miền núi
+ Giữa thành thị và nông thôn
+ không đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng hoặc miền núi
1, Vị trí địa lý của khu vực T.N.Á
Cực nam 12 0 B
Cực bắc 42 0 B
Vị trí địa lý:
Vĩ độ 120B -> 420B
Giáp nhiều vịnh, biển, khu vực và châu lục.
2, Đặc điểm tự nhiên.
1) Địa hình:
- Chủ yếu núi và sơn nguyên.
Có 3 miền địa hình
2) Khí hậu:
Nóng khô hạn.
3) Sông ngòi:
Kém phát triển (chỉ có sông Tigrơ-Ơphrat)
4) Cảnh quan:
- Chủ yếu: Hoang mạc - Bán hoang mạc
5) Tài nguyên:
- Quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt.
- Ven vịnh Pecxich và đồng bằng Lưỡng Hà.
6.các dãy núi chính : Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai... và các sơn nguyên chính , Trung Xi-bia, Tây Tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can...
các đồng bằng rộng bậc nhất: Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Bác, Hoa Trung vv...
Trả lời
Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.
Câu 1 :
Địa hình Nam Á :
+ Có 3 miền địa hình
+ Phía Bắc là dãy Himalaya hùng vĩ
+ Phia Nam là sơn nguyên Đê Can
+ Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn
+ Sơn nguyên Đê Can được nâng lên hai rìa phía Tây và phía Đông
Địa hình Tây Nam Á :
+ Phía Đông Bắc là núi và cao nguyên
+ Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà
+ Phía Tây Nam là sơn nguyên Át lát
Chúc bạn thi tốt nhé !
- Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á :
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.
- Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á :
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.
Câu 1 )
Châu Á phân hóa vô cùng đa dạng vì châu Á trải dài từ đường xích đạo ( nóng ẩm mưa nhiều do giáp biển ) đi đến vòng cực Bắc ( lạnh ít mưa ) mà trong những vùng đó thì tập hợp đủ khí hậu nhiệt đới , ôn đới , hàn đới
Câu 2 )
Tại vì châu Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu ; diện tích ớn nên thuận lời cho việc phát triển kinh tế
_Đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông :
+ Gió mùa mùa hạ xuất phát từ nam bán cầu thổi theo hướng Đông Nam. Tính chất : nóng, ẩm, mưa nhiều.
+ Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi theo hướng Đông Bắc. Tính chất : lạnh, khô, mưa ít.
cảm ơn bạn