Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. . A B O H C D I
a) Vì AD là tiếp tuyến của (O)
=> \(AD\perp AB\)
=> \(\widehat{DAB}=90^o\)
CÓ: OA=OB=OC(=R)
=> CO là tiếp tuyến của ΔABC
Mà: \(CO=\frac{1}{1}AB\left(cmt\right)\)
=> ΔABC vuông tại C
=> \(AC\perp BC\)
Xét ΔABD vuông tại A(cmt), mà AC là đường cao(cmt)
=> \(BC\cdot BD=AB^2\) ( theo hệ thức trong tam giác vuông)
=> \(BC\cdot BD=\left(2\cdot OB\right)^2=4R^2\)
b) Có: OA=OC(cmt)
=> ΔOAC cân tại O
=> \(\widehat{ACO}=\widehat{CAO}\)
Xét ΔACD vuông tại C(cmt)
mà: CI là tiếp tuyến ứng vs cạnh AD
=> IC=IA
=> ΔIAC cân tại I
=> \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)
Có: \(\widehat{IAC}+\widehat{CAO}=\widehat{DAB}=90^o\)
=> \(\widehat{ICA}+\widehat{ACO}=90^o\)
Hay: \(\widehat{ICO}=90^o\)
=> IC là tiếp tuyến của (O)
Phần c đề sai
1) B
2) C,D sai
4) C
6) A,D đúng nhất
7) C
k/ \(\sqrt{8+\sqrt{60}}-\sqrt{\dfrac{2}{\sqrt{15}+4}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{5}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)
l/ \(\sqrt{\dfrac{3\sqrt{5}-1}{2\sqrt{5}+3}}=\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{5}-1\right)\left(2\sqrt{5}-3\right)}{11}}=\sqrt{\dfrac{33-11\sqrt{5}}{11}}=\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}+11}{7-2\sqrt{5}}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}+11\right)\left(7+2\sqrt{5}\right)}{29}}=\sqrt{\dfrac{87+29\sqrt{5}}{29}}=\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{\dfrac{3\sqrt{5}-1}{2\sqrt{5}+3}}-\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}+11}{7-2\sqrt{5}}}=\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{3+\sqrt{5}}=\dfrac{-2\sqrt{5}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}\)
Đáp án của phần trắc nghiệm như sau:
1-D
2-B
3-C
4-B
5-D
6-B
7-D
8-D
đây là bài lớp 10 chứ nhỉ
ta có \(AC=20\times2=40\text{ hải lí}\), \(AB=15\times2=30\text{ hải lí}\)
áp dụng định lý cosin ta có :
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC\text{c}osA}=\sqrt{40^2+30^2-2\times30\times40\times cos60^o}\simeq36.06\text{ hải lí}\)
MK hứng bài nào thì lm bài đấy nhé!
Bài 21:
Ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\)
<=> \(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=0\)
<=> \(ab+bc+ac=0\)
<=> \(ab+bc+ac+c^2=c^2\)
<=> \(\sqrt{ab+bc+ac+c^2}=\sqrt{c^2}\)
<=> \(\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}=\left|c\right|\) (1)
Mặt khác: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\) ; \(a,b>0;c\ne0\) => \(c< 0\) (2)
Từ (1); (2) => \(\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}=-c\)
<=> \(2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+2c=0\)
<=> \(\left(a+c\right)+2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+\left(b+c\right)=a+b\)
<=> \(\left(\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\right)^2=\left(\sqrt{a+b}\right)^2\)
<=> \(\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}=\sqrt{a+b}\) => Đpcm
1a_ 2d_3(chẳng gì đúng)_4c_5(chẳng có câu nào đúng)_6A_7C_8C