K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2015

a) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên y = kx.

Theo đề bàiy = 75 thì x = 3 thay vào công thức ta được 75 = k.3 hay k = 25.

Vậy k = 25x

b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5kg = 4500g thì x = 4500: 25 = 180. Vậy cuộn dây dài 180m.

4 tháng 9 2016

Gọi hai số cần tìm là \(a,b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) và \(a+b=222,5\)

Áp dụng tính chất của dảy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{222,5}{5}=44,5\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=44,5\Rightarrow a=44,5.2=89\)

\(\Rightarrow\frac{b}{3}=44,5\Rightarrow b=44,5.3=133,5\)

26 tháng 11 2016

1.

a) Hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận với nhau

b)Hai đại lượng x, y không tỉ lệ thuận với nhau

 

 

26 tháng 11 2016

dài lắm....

23 tháng 6 2017

câu a và b đều điền vào chỗ trống là đối đỉnh

nhớ k cho mình nha!

23 tháng 6 2017

có nhiều sách giáo khao tập 1 lắm

2 tháng 8 2017

Kẻ c//a qua O ⇒ c//bbai57

Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)

⇒ ∠O1 = 380

b//c ⇒  ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)

⇒ ∠O2 = 480

Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480

x = 860

6 tháng 12 2021

sao ko ai giúp mik vậy !!!!

19 tháng 1 2022

mình ko bíttttt

12 tháng 11 2017

Ban Hoa giải đúng. Hưng làm nhầm công thức

27 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-3}=14\)

Do đó: a=42; b=56; c=84

27 tháng 12 2021

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)

       (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\text{ và }z-x=42\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

          \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{z-x}{6-3}=\dfrac{42}{3}=14\)

\(\Rightarrow x=14.3=42\text{(sách)}\)

\(y=14.4=56\text{(sách)}\)

\(z=14.6=84\text{(sách)}\)

\(\text{Vậy số sách lớp 7A là: 42 sách}\)

                    \(\text{lớp 7B là:56 sách}\)

                    \(\text{lớp 7C là:84 sách}\)

20 tháng 3 2016

Nếu :  ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB;

AM ≤ AC

+ Nếu M  ≡ A hoặc M  ≡  B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.

+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢  B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC

+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC

+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH

Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA

Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC

Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤  AB, AM ≤ AC

5 tháng 8 2017

Giả sử   ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB;

AM ≤ AC

+ Nếu M  ≡ A hoặc M  ≡  B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.

+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢  B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC

+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC

+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH

Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA

Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC

Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤  AB, AM ≤  AC