Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có vùng phản xạ là AB
Gọi O là tia đối IN ( IN là đường cao tam giác SNO )
\(SS'=SO+S'O=4\)
Xét tam giác S'ON đồng dạng vs tam giác S'SB
\(\dfrac{S'O}{SS'}=\dfrac{ON}{SB}\\ \Rightarrow SB=0,2m\)
S phản xạ
\(=SB^2.3,14=1,256m^2\)
đổi: 40 cm= 0,4 m
theo tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, ta có: h= h'
nên khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến mặt nước là:
4,1: 2= 2,05 m
=> người đó cao: 2,05- 0,4= 1,65 m
vậy người đó cao 1,65 m
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, hai cực của pin hay acquy là cực dương (kí hiệu dấu +) và cực âm (kí hiệu dấu -).
các dòng điện đều di chuyển có hướng
dòng điện do pin hay acpuy cung cấp có chiều từ dương sang âm (có ở ghi chú hướng dẫn khi mua pin hay acpuy)
chiều dòng điện này không thay đổi
1. Xét hai tam giác \(PNA\)và \(MNC\):
\(\widehat{PNA}=\widehat{MNC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(AN=NC\)
\(\widehat{NCM}=\widehat{NAP}\)(hai góc so le trong)
Suy ra \(\Delta PNA=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)
2. Xét tứ giác \(APCM\)có: \(AP//MC,AP=CM\)
do đó \(APCM\)là hình bình hành.
Suy ra \(PC=AM\).
Xét tam giác \(ABC\)có \(AB=AC\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)
do đó trung tuyến \(AM\)đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
\(APCM\)là hình bình hành nên \(PC//AM\)
suy ra \(PC\perp BC\).
3. Xét tam giác \(AIP\)và tam giác \(MIB\):
\(\widehat{API}=\widehat{MBI}\)(hai góc so le trong)
\(BM=AP\left(=MC\right)\)
\(\widehat{PAI}=\widehat{BMI}\left(=90^o\right)\)
suy ra \(\Delta AIP=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\)
4. \(\Delta AIP=\Delta MIB\Rightarrow AI=MI\)
suy ra \(I\)là trung điểm của \(AM\).
Xét tam giác \(AMC\):
\(I,N\)lần lượt là trung điểm của \(AM,AC\)nên \(IN\)là đường trung bình của tam giác \(AMC\)
suy ra \(IN//BC\).
định luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi trường trong sáng và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
- Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động.
- Tổng điện tích âm của các eelectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
a) i2=i3-i1=0,35-0,2=0,15A
b) U1=U2=12V do mắc song song
c) Tớ không chắc lắm nhưng tớ nghĩ là có vì dây dẫn vẫn cho dòng đi qua