K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2024

nêu TD của BPTT sau 

''Mai về MIỀN NAM thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này''

8 tháng 3 2023

-Biện pháp tu từ: So sánh

-Tác dụng: Giúp người đọc hình dung rõ hơn về đối tượng, dùng thứ trừu tượng để so sánh với "cánh buồn" giúp bài thơ đặc sắc, độc đáo hơn đồng thời làm hình ảnh "cánh buồm" trở nên thiêng liêng và gần gũi hơn; ở đây còn gợi đến sự cần cù, chịu khó của người dân làng chài. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

7 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

Tác dụng:

- Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.

- Góp phần thể hiện dụng ý của bài thơ: mượn lời con hổ nói lên khát vọng được tự do của nhân dân ta lúc bấy giờ.

- Con hổ - tượng trưng cho sức mạnh dũng mãnh, đứng trên muôn loài. Do vậy, nhân hóa con hổ đang bị giam cầm trong cũi sắt cũng là muốn nói đến những người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đang phát triển thì lại bị lũ thực dân đàn áp, bóc lột, giam giữ về cả vật chất lẫn tinh thần. Qua đó, góp phần làm khắc họa rõ nét tâm trạng của tác giả nói chung và tất cả những người dân mất nước nói chung.

8 tháng 7 2021

THAM KHẢO

 

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài Đi đường là điệp từ.

⇒Tác dụng: 

-Ở câu 1, "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan", có nghĩa là "Có đi đường mới biết đường đi khó", từ "Tẩu lộ" được sử dụng 2 lần

⇒Điệp từ để nhấn mạnh ý "Đi đường mới biết gian lao"

Câu 2 và 3: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng báo cao phong hậu"

Có nghĩa là "Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, khi đã vượt hết các lớp núi đi đến đỉnh cao chót vót", "trùng san" được lặp tới 3 lần,

⇒Điệp từ khắc họa đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại tới lớp núi khác, từ đó nhấn mạnh sự gian lao, vất vả chồng chất của người đi đường cách mạng.