K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(R=2x^3y\left[-3\left(-x\right)y^4\right]\)

\(=2x^3y\left[3xy^4\right]\)

\(=6x^4y^5\)

Vậy R  = 6x^4y^5

24 tháng 5 2020
thank you!! :)))

Chưa học tới.......CHỊU @_@

4 tháng 4 2020

54x4y9

27 tháng 12 2015

b. \(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Theo t/c dảy tỉ số = nhau:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}.4=1=1^2=\left(-1\right)^2\Rightarrow x=\)+1

=> \(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y^2=\frac{1}{4}.16=4=2^2=\left(-2\right)^2\Rightarrow y=\)+2

=> \(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z^2=\frac{1}{4}.36=9=3^2=\left(-3\right)^2\Rightarrow z=\)+3

Vậy có 2 cặp (x;y;z) là: (1;2;3) và (-1;-2;-3).

a. Áp dụng t/c tỉ số = nhau làm tương tự.

4 tháng 4 2020

128x3y9

Kết quả là :128x^3y^9

11 tháng 11 2017

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4x-1\right)^4\ge0\\\left|2x-3y\right|\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\ge25,6\) tự tìm cận

không có Max

b) giống vậy

c) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\\\left|4x-3y\right|\ge0\Rightarrow-\left|4x-3y\right|\le0\end{matrix}\right.\)

\(C\le40,5\) tự tìm cận

không có GTNN

a) Ta có: \(\left|2x-5\right|\ge0\forall x\)

\(\left|3y+1\right|\ge0\forall y\)

Do đó: \(\left|2x-5\right|+\left|3y+1\right|\ge0\forall x,y\)

\(\left|2x-5\right|+\left|3y+1\right|=0\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-5\right|=0\\\left|3y+1\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\3y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\y=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{5}{2}\)\(y=\frac{-1}{3}\)

b) Ta có: \(\left|3x-4\right|\ge0\forall x\)

\(\left|3y-5\right|\ge0\forall y\)

Do đó: \(\left|3x-4\right|+\left|3y-5\right|\ge0\forall x,y\)

\(\left|3x-4\right|+\left|3y-5\right|=0\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-4\right|=0\\\left|3y-5\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4=0\\3y-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=4\\3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{4}{3}\)\(y=\frac{5}{3}\)

c) Ta có: |16-|x||≥0∀x

\(\left|5y-2\right|\ge0\forall y\)

Do đó: |16-|x||+|5y-2|≥0∀x,y

mà |16-|x||+|5y-2|=0

nên \(\left\{{}\begin{matrix}\text{|16-|x||}=0\\\left|5y-2\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}16-\left|x\right|=0\\5y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|=16\\5y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{16;-16\right\}\\y=\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{16;-16\right\}\)\(y=\frac{2}{5}\)

13 tháng 3 2020

có |2x-5| luôn \(\ge0\forall x\in Q\)

cũng có \(\left|3y+1\right|\ge0\forall y\in Q\)

=> \(\left|2x-5\right|+\left|3y-1\right|\ge0\forall x;y\in Q\)

=>\(\hept{\begin{cases}2x-5=0\\3y-1=0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}2x=5\\3y=1\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{3}\end{cases}}\) 

vậy \(x=\frac{2}{5};y=\frac{1}{3}\)

em nhớ là phải dùng ngoặc nhọn như trên nhé! Nếu không sẽ sai đấy!

3 câu còn lại cũng tương tự

13 tháng 3 2020

giúp mik câu cuối với các bạn

17 tháng 7 2019

\(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}\)(1)

\(4\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\Rightarrow\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-x+3}{4+9-4}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\left(5.4+2\right):2=11\\y=\left(5.9+6\right):3=17\\z=\left(4.5+3\right)=23\end{cases}}\)

9 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)