Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các triều đại pk xâm lược nước ta là nhà Hán,Tùy,Lương,Đường,Tần. nhà Tần:
Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).
Cuộc chiến chia thành hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: quân Tần thắng thế, mở mang đất đai thêm 3 quận mới. Các tộc Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt... bị đánh bại và dần bị đồng hóa.
- Giai đoạn 2: khi tiến sâu xuống phía nam, quân Tần bị người Âu Việt chống trả mạnh và thất bại nặng nề.
Nguyên nhân:
Sau khi tiêu diệt 6 nước Sơn Đông, thống nhất Trung Quốc và lên ngôi Hoàng đế, Tần Thủy Hoàng tiếp tục ý định mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam. Phía bắc, ông sai Mông Điềm mang 30 vạn quân đánh đuổi người Hung Nô, lập ra 44 huyện và xây Vạn Lý Trường Thành. Phía nam, từ khi diệt nước Sở năm 223 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thu phục một bộ phận Bách Việt, lập ra quận Cối Kê và Mân Trung[1]. Kế tục chủ trương "bình Bách Việt" của các vua Sở thời Chiến Quốc, Thủy Hoàng sai Đồ Thư mang 50 vạn quân tiếp tục đánh chiếm những vùng đất phía nam.
Tư liệu cổ nhất ghi chép về cuộc chiến này là sách Hoài Nam tử của hoàng thân nhà Hán là Hoài Nam vương Lưu An, sống sau thời Tần khoảng trên 50 năm. Lưu An lý giải thêm nguyên nhân nam tiến của vua Tần:
C1 :
Văn hóa :
Tôn giáo
+Phật giáo truyền bá rộng rãi trong nhân dân
+Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong xã hội
+Đạo giáo khá thịnh hành
Nghệ thuật :
Hát chèo , múa rối nước các trò chơi dân gian được ưa chuộng
Kiến trúc - điêu khắc :
Cấm Thành , Chùa Một Cột , tượng phật , ..
Giáo dục :
- 1070 dựng Văn Miếu
- 1075 mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn quan lại
- 1076 Quốc Tử Giám thành lập
`->` Đánh dấu sự ra đời nền giáo dục Đại Việt
C2 :
thực hiện kế sách " vườn không nhà trống "
phát huy lợi thế của quân ta buộc địch phải theo
tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của địch
C3 :
đề ra những đường lối đúng đắn , sáng tạo
phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân để bảo vệ tổ quốc
tránh đối đồi trực tiếp với địch , bảo toàn lực lượng
tìm ra điểm yếu điểm mạnh của quân giặc
Wikipedia : Lê Thánh Tông (25 August 1442 – 3 March 1497), personal name Lê Hạo, temple name Thánh Tông, courtesy name Tư Thành, was an emperor of Đại Việt, reigned from 1460 to 1497, the fifth monarch of the House of Lê Duy and is one of the greatest monarchs in Vietnamese history. He came to power through a coup d'état against his second brother Lê Nghi Dân in 1460. His reign is recognized for the extensive administrative, military, education, and fiscal reforms he instituted, and a cultural revolution that replaced the old traditional aristocracy with a generation of literati scholars. His era was eulogized as the Prospered reign of Hồng Đức (Hồng Đức Thịnh trị; 洪德盛治).
Vương triều Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế? Trong lĩnh vực văn hoá - giáo dục, Nhà nước đã thực hiện những chính sách và biện pháp như thế nào?
Trả lời:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/vua-quang-trung-co-nhung-chinh-sach-gi-de-phuc-hoi-phat-trien-kinh-te-on-dinh-xa-hoi-va-phat-trien-van-hoa-dan-toc-c82a14049.html#ixzz6rjI56FOm
Hội thề Đông Quan là sự kiện có một không hai trong lịch sử, buộc tướng lĩnh của quân đội vốn tự vỗ ngực là “thiên triều” phải cúi đầu nhục nhã làm lễ đầu hàng và thề thốt giã từ dã tâm xâm lược, chịu tuân thủ mọi điều kiện do đoàn quân vốn bị chúng coi là “man di” đặt ra.