Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + 4 ⋮ x + 1
=> x + 1 + 3 ⋮ x + 1
=> 3 ⋮ x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(3)
=> x + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> x thuộc {-2; 0; -4; 2}
b, 4x + 3 ⋮ x - 2
=> 4x - 8 + 11 ⋮ x - 2
=>4(x - 2) + 11 ⋮ x - 2
=> 11 ⋮ x - 2
=> ...
Số chia hết cho 2: 652, 850, 1546
Số chia hết cho 5: 850, 785
Bài 2 :
a) 1235 ; 2010 ; 10^8 ; 5^8
b) 2010 ; 10^8 ;
c) 2007 ; 2010
d) 2007
Câu 4 : Gọi số hs lớp 6D là x ; vì khi số hs này xếp hàng 4 ; hàng 6 ; hàng 9 thì vừa đủ. Mak số hs khoảng đến 50. Nên ta có:
x \(⋮\) 4 ; 6 ; 9 và x \(\le\)50
4 = 22
6 =2 . 3
9 = 32
BCNN ( 4 ; 6 ; 9 ) = 22 . 32 = 36
B ( 36 ) = { 1 ; 36 ; 72 ; 108 ; ... }
Vì số hs khoảng đến 50 hs nên suy ra x\(\le\) 50
Mà x < 36 < 50
Nên số hs lớp 6D là 36 e.
Ps : Có sai hoặc thắc mắc xin ib vs m nhé!!!!
Bài 1: 2525 - 2524
= 2524.25 - 2524
= 2524(25 - 1)
= 2524.24
Vậy 2525 - 2524 chia hết cho 24
Bài 2:
a) Số chia hết cho 5: 1235; 2010; 108, 58
b) Số chia hết cho 2: 2010; 108
c) Số chia hết cho 3: 2007; 2010
d) Số chia hết cho 9: 2007
e) Số chia hết cho 3; ko chia hết cho 9: 2010
Bài 3:
a) 16 = 24
24 = 23.3
ƯCLN (16, 24) = 23 = 8
ƯC (16. 24) = 2; 4; 8
b) 84 = 22.3.7
108 = 22.33
BCNN (84, 108) = 22.33.7 = 756
BC (84, 108) = 756; 1512; ...
Bài 4:
4 = 22; 6 = 2.3; 9 = 32
Bội chung của 4; 6; 9 chính là số học sinh của lớp 6D
BC (4; 6; 9) = 36; 72; ...
Mà lớp 6D có học sinh khoảng từ 30 đến 50 nên số học sinh lớp 6D là 36 học sinh
Nhớ tk
a) 360 ; b) 240 mik ko chắc lắm , tốt nhất bạn nên tự tìm cách lm và đối chiếu kết quả là chắc nhất nha ~
~HT~
cái này dễ lắm bn ơi~~
số cuối cùng là 0,5 là chia hết cho 5
số cuối cùng là số chắn thì chia hết cho 2
thế thôi, còn tìm số dư thì trừ ra!!
1)do 72=23.32
nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2
=> a và b đều chia hết cho 2.
tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3
=> a và b đều chia hết cho 6.
dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)
trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.
=> a=18 và b=24
2)Đặt ƯCLN(a;b)=d
Vậy a=dm ; b=dn (m>n vì a-b là số nguyên dương)
a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7
Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980
Khi đó: a=7m ; b=7n => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10
+ Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28
+Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14
Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140
Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n =>
a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2
<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2
Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn
cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!
a)645
b)86.(79+21)=86.100=8600
câu c và d mik lười làm lắm.hihi.mik trả lời dạo
a)3240 và 645
b)Ta có :86.79+86.21=86.(79+21)=86.100=8600
c)25
d)10