K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

a, (sửa đề )

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+.....+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{1999}{2000}\)

=\(1+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{1999}{2000}\)

=\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{x+\left(x+1\right)}=1-\frac{1999}{2000}=\frac{1}{2000}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2000}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2000}\)

=\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2000}=\frac{1999}{2000}\)

=> \(x+1=1:\frac{1999}{2000}=\frac{2000}{1999}\)

=>\(x=\frac{2000}{1999}-1=\frac{1}{1999}\)

Vậy x ∈{ \(\frac{1}{1999}\)}

b, \(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+.....+\frac{2}{x+\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

=> \(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+.....+\frac{2}{x+\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

=>\(\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}+\frac{2}{8.9}+.....+\frac{2}{x+\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

=>2.(\(\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+....+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\))=\(\frac{2}{9}\)

=>\(\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+....+\frac{1}{x+\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}:2=\frac{1}{9}\)

=>\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

=>\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

=>\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}=\frac{1}{18}\)

=>\(x+1=18\)

=>\(x=18-1=17\)

=>x∈{17}

7 tháng 6 2019

1999 phần bao nhiêu vậy bạn ?nhonhung

8 tháng 6 2019

xin lỗi mik ghi thiếu
là 1999/2000

9 tháng 10 2017

[ ( 2 . x + 14 ) : 2^2 - 3 ] : 2 = 0 + 1

[ ( 2 . x + 14 ) : 2^2 - 3 ] : 2 = 1

( 2 . x + 14 ) : 4 - 3 = 1 . 2

( 2 . x + 14 ) : 4 - 3 = 2

( 2 . x + 14 ) : 4 = 2 + 3

( 2 . x + 14 ) : 4 = 5

2 . x + 14 = 4 . 5

2 . x + 14 = 20

2 . x = 20 - 14

2 . x = 6

x = 6 : 2

x = 3

9 tháng 10 2017

\(\left\{\left[\left(2x+14\right):2^2-3\right]:2\right\}-1=0\)

\(\left\{\left[\left(2x+14\right):4-3\right]:2\right\}=1\)

\(\left(2x+14\right):4-3=2\)

\(\left(2x+14\right):4=5\)

\(2x+14=20\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

vay \(x=3\)

olm-logo.png

12 tháng 11 2021

6\(^2\)+ 64 : ( x - 1 ) = 52

36 + 64 : ( x - 1 ) =52

        64 ; ( x - 1 ) =64 : 52

                x - 1 = \(\frac{16}{13}\)

               x  = \(\frac{16}{13}\)+1

                x = \(\frac{29}{13}\)

HT

30 tháng 11 2018

b)\(\left(x-8\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=2\end{cases}}\)

c) \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+10\right)=9x+200\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+10\right)=9x+200\) (10 số hạng x)

\(\Leftrightarrow10x+55=9x+200\Leftrightarrow x+55=200\)

\(\Leftrightarrow x=145\)

30 tháng 11 2018

các bạn ơi giúp mik ý đầu tiên đi

2 tháng 1 2017

Bài 1 :

Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )

      S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]

      S =      ( -1 )      +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )

      S = -5

Bài 2 :

2n + 12 chia hết cho n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1

Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà  2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư( 14 )

=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }

Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }

Bài 3 :

Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }

2 tháng 1 2017

úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu