Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số người của tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là \(x;y;z\left(x;y;z\in N\cdot\right)\)
Ta có: \(x+y+z=37\)
Vì năng suất lao động của mỗi người là như nhau nên số công nhân và thời gian làm sản phẩm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow12x=10y=8z\\ \Leftrightarrow\dfrac{12x}{120}=\dfrac{10y}{120}=\dfrac{8z}{120}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{10+12+15}=\dfrac{37}{37}=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.1=10\\y=12.1=12\\z=15.1=15\end{matrix}\right.\)
Vậy số người mỗi tổ có lần lượt là 10 người; 12 người và 15 người.
B1 : Gọi số xi măng mỗi xe đã chuyển lần lượt là a và b
Ta có : Số xi măng chuyển đến = Tỉ lệ nghịch đường đi
Suy ra : 5a = 7b
Suy ra : a/(1/5) = b/(1/7) = (a + b)/(1/5 + 1/7) = 84/(12/35) = 245 ( dãy các tỉ số bằng nhau )
<=> a/(1/5) => a = 245 x 1/5 = 49 ( xi măng )
<=> b/(1/7) => b = 245 x 1/7 = 35 ( xi măng )
<=> a = 49 ( xi măng ); b = 35 ( xi măng )
B2 : Gọi số m3 đội 1 phải đào là a
số m3 đội 2 phải đào là b
số m3 đội 3 phải đào là c
Do số m3 đất phải đào tỉ lệ thuận với số người của mỗi đội là như nhau nên ta có:
a2=b5=c7a2=b5=c7
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a2=b5=c7=a+b+c2+5+7=743414=531a2=b5=c7=a+b+c2+5+7=743414=531
a2=531⇒a=531×2=1062a2=531⇒a=531×2=1062
b5=531⇒b=531×5=2655b5=531⇒b=531×5=2655
c7=531⇒c=531×7=3717c7=531⇒c=531×7=3717
Vậy đội 1 phải đào 1062m3 đất
đội 2 phải đào 2655m3 đất
đội 3 phải đào3717m3 đất
Bài 1:Gọi số xi măng mỗi xe đã chuyển lần lượt là a và b
Ta có : Số xi măng chuyển đến = Tỉ lệ nghịch đường đi
Suy ra : 5a = 7b
Suy ra : a/(1/5) = b/(1/7) = (a + b)/(1/5 + 1/7) = 84/(12/35) = 245 ( dãy các tỉ số bằng nhau )
<=> a/(1/5) => a = 245 x 1/5 = 49 ( xi măng )
<=> b/(1/7) => b = 245 x 1/7 = 35 ( xi măng )
<=> a = 49 ( xi măng ); b = 35 ( xi măng )
Bài 2:
Gọi số người của ba tổ lần lượt là \(a,b,c\)(người) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Ta có: \(3a=4b=6c\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
\(a-c=10\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{4-2}=\frac{10}{2}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4=20\\b=5.3=15\\c=5.2=10\end{cases}}\)
Bài 1:
k=y/x=3/-2=-3/2
Bài 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{10+12+15}=\dfrac{37}{37}=1\)
Do đó: a=10;b=12; c=15
Bài 1:
k=y/x=3/-2=-3/2
Bài 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
a10=b12=c15=a+b+c10+12+15=3737=1a10=b12=c15=a+b+c10+12+15=3737=1
Do đó: a=10;b=12; c=15