Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bắc mĩ:
nông nghiệp: tiên tiến, pt toàn diện, tạo ra lượng nông sản lớn
công nghiệp:hiện đại bao gồm cả CN truyền thống và CN hiện đại
dịch vụ:pt, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu KT
=>trình độ pt KT cao
nam mĩ
nông nghiệp: độc canh, phụ thuộc vào nước ngoài, chủ yếu trồng cây CN và cây ăn quả để xuất khẩu
công nghiệp:chủ yếu là khai thác khoáng sản và nông sản để xuất khẩu
dịch vụ: trình độ pt còn hạn chế
=>pt KT ko đồng đều và ko bền vững
*Bắc Mĩ:
+nông nghiệp:áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến
+số lượng lao đong ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu)
+công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại
+dịch vụ:phát triển mạnh mẽ
*NAM VÀ TRUNG MĨ:
+nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngoài nhiều
+công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ,
+khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )
+dịch vụ; kem phát triển
1. Trung Quốc:
- Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm gần đây. Đất nước này đã chuyển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hóa và dịch vụ.
- Trung Quốc có một ngành công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và dệt may.
- Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, với các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ thương mại mạnh mẽ, với việc trao đổi hàng hóa và đầu tư.
2. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là quốc gia có mức sống cao.
- Nhật Bản có một ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ, ô tô, điện tử và máy móc.
- Nền kinh tế Nhật Bản cũng dựa vào xuất khẩu, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Nhật Bản có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, công nghệ và văn hóa.
3. Hàn Quốc:
- Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Hàn Quốc có một ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và công nghệ thông tin.
- Hàn Quốc cũng là một quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Hàn Quốc có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, văn hóa và giáo dục.
Tổng quan, cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mối quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Việt Nam. Việt Nam đã hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế với các quốc gia này, đồng thời cũng đã trở thành một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ ba quốc gia này.
Biểu đồ thể hiện GDP của các quốc gia khu vực Bắc Mĩ
Chúc em học tốt!
Các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải... đóng vai trò quan trọng ở Bắc Mĩ .
học tốt nha bro
Dịch vụ bao gồm các ngành chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế Bắc Mĩ là: Các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải,...
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAAAA
1)
a) Nông nghiệp:
- Nền nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao do:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích đất nông nghiệp lớn.
+ Trình độ khoa học-kĩ thuật tiên tiến.
+ Có được sự hỗ trợ đắc lực của các trung tâm khoa học.
+ Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ.
+ Hoa Kỳ và Ca-na-đa là 2 nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới.
Bên cạnh còn có những hạn chế như:
+ Nông sản có giá trị cao nên bị cạnh tranh trên thị trường.
+ Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu quá nhiều gây ô nhiễm môi trường...
b) Công nghiệp:
- Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao, chiếm vị trí hàng đầu thế giới.
- Hoa Kì:
+ Nền công nghiệp đứng đầu thế giới, có đầy đủ các ngành chủ yếu, tập trung cao trong các công ty xuyên quốc gia.
+ Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng của thế giới.
+ Vành đai công nghiệp truyền thống đang bị sa sút, cần thay đổi công nghệ.
+ Các ngành công nghiệp hiện đại phát triển rất nhanh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương, làm xuất hiện vành đai Mặt Trời.
- Ca-na-đa:
+ Các ngành công nghiệp quan trọng như khai thác khoáng sản, chế tạo xe lửa, chế biến thực phẩm... phân bố chủ yếu ở phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
- Mê-hi-cô:
+ Các ngành công nghiệp quan trọng như khai thác dầu khí và quặng kim loại màu, hoá dầu, chế biến thực phẩm... phân bố chủ yêu ở thủ đô Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.
c) Dịch vụ:
- Các ngành tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông... chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế và phân bố chủ yếu ở vùng Hồ Lớn, vùng đông bắc và vành đai Mặt Trời.
=> Nền kinh tế phát triển mạnh, do trình độ khoa học-kĩ thuật tiên tiến và có 2 nước có nền kinh tế phát triển rất mạnh là Hoa Kì và Ca-na-đa.
2) Chế độ sở hữu đất ở Trung và Nam Mĩ bất hợp lí là do:
+ Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Còn các hộ nông dân chiếm phần lớn số dân nhưng bộ phận lớn ko có ruộng đất.
3)
Địa hình chia làm 4 khu vực:
+ Đồng bằng ven biển: từ 0m - 100m, là dải đồng bằng hẹp, hơi thoải ra biển.
+ Dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a ở phía đông: từ 300m - 1500m, là dãy núi cao, sườn dốc, thung lũng sâu.
+ Đồng bằng trung tâm Ô-xtrây-li-a: từ 200m - 300m, bằng phẳng, có nhiều sông, hồ.
+ Cao nguyên phía tây Ô-xtrây-li-a: từ 300m - 600m, là cao nguyên rộng lớn, hơi bằng phẳng.
Khí hậu, thực vật và động vật:
- Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hoà. Rừng xích đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới và rừng dừa phát triển xanh quanh năm.
- Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới.
- Có những động vật độc đáo duy nhất trên thế giới như Kang-gu-ru, cáo mỏ vịt, gấu túi Cô-a-la,...
1,Vị trí địa lí
Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
(71°57' Bắc - 53°54' Nam)
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
2,
Ý nghĩa của kênh đào Pa na ma đối với châu Mĩ như sau:
- Kênh đào Pa na ma là một kênh đào lớn nằm trên khu vực châu Mĩ. Chúng đi ngang giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, như đã biết châu Mĩ được chia cắt thành hai nửa địa hình nên việc giao lưu giữa hai khu vực phải đi qua biển vì thế kênh đào này đã giúp rút ngắn được quãng đường từ Thái Bình Dương qua Địa Tây Dương. Kênh đào này đã cung cấp một lượng lớn nước sinh hoạt cho người dân trên khu vực này.
3, Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
còn nếu so sánh với nam mĩ thì:
Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
5,Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo.
Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
Khu vực |
Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi |
-Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, cây ăn quả cận nhiệt đới -Các nước phía nam hoang mạc Xahara trồng lạc,ngô, bông -Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác- xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt..,du lịch. |
Trung Phi |
-Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền -Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu. |
Nam Phi |
-Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Phát triển nhất là Cộng hoà Nam Phi: xuất khẩu vàng nhiều nhất và cũng là một trong những nước sản xuất uranium, crôm..của thế giới. -Các ngành công nghiệp chính khai thác khoáng sản,luyện kim màu,cơ khí, hoá chất… Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là hoa quả cận nhiệt đới. |
Công nghiệp Bắc Mĩ phát triển đạt trình độ cao
Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới với đầy đủ các ngành đặc biệt là ngành hàng ko phát triển mạnh mẽ
Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp
Me hi co cũng phát triển ko kém Hoa Kì các ngành công nghiệp chính ở đây là khai thác dầu khí hoá chất , chế biến thực phẩm ..... Tập chung o thủ đô mê hi cô xi ti và TP ven vịnh mê hi co phát triển mạnh mẽ và trong tương lai còn phát triển hơn nữa
nền kinh tế ở các quốc gia bắc mĩ
nền kinh tế bắc mĩ nhờ vào nông nghiệp bởi nông nghiệp bắc mĩ phát triển mạnh mẽ nhờ trình độ cao và điều kiện thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến
=>nền kinh tế bắc mĩ phát triển mạnh mẽ
có j sai thì sin chỉ giáo ahihi
*Bắc mĩ có nền Nông nghiệp tiên tiến :
*Công nghiệp đứng hàng đầu trên thế giới
*Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao
=> Nền KT phát triển mạnh mẽ và toàn diện