Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho hoi pan hoc truong nao?(nhớ nói đúng sự thật ) vì tui co1 bạn tên này
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
a) Xét ΔBED và ΔBEC có
BD=BC(gt)
\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))
BE chung
Do đó: ΔBED=ΔBEC(c-g-c)
Xét ΔBDI và ΔBCI có
BD=BC(gt)
\(\widehat{DBI}=\widehat{CBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))
BI chung
Do đó: ΔBDI=ΔBCI(c-g-c)
⇒ID=IC(hai cạnh tương ứng)
b) Sửa đề: Chứng minh AH//BI
Xét ΔBDC có BD=BC(gt)
nên ΔBDC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔBDC cân tại B(cmt)
mà BI là đường phân giác ứng với cạnh đáy DC(gt)
nên BI là đường cao ứng với cạnh DC(Định lí tam giác cân)
⇒BI⊥DC
Ta có: AH⊥DC(gt)
BI⊥DC(cmt)
Do đó: AH//BI(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
hình bạn tự vẽ nha
a)Xét tam giác BED và tam giác BEC có
BD=BC(giả thiết)
góc DBE= góc CBE(giả thiết)
cạnh BE chung
=>tam giác BED=tam giác BEC(c.g.c)(đpcm)
b)xét tam giác BKD và tam giác BKC có
BD=BC(giả thiết)
góc DBK= góc CBK(giả thiết)
Cạnh BK chung
=>tam giác BKD= tam giác BKC(c.g.c)
=>DK=CK(2 cạnh tương ứng)
Do đó tam giác CKD cân tại K
c)vì tam giác BED= tam giác BEC(theo phần a)
=>DE=CE(2 cạnh tương ứng)
Vì tam giác CKD cân tại K
=>góc KDE= góc KCE
xét tam giác KED và tam giác KEC có
KC=KD(theo phần b0
Góc KDE=góc KCE(chứng minh trên)
CE=DE(chứng minh trên)
=>tam giác KED = tam giác KEC (c.g.c)
góc KED=góc KEC(2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=>góc KED=góc KEC=180 độ : 2=90 độ
vì AH // BE
=>góc AHE= góc BEH
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
=>góc AHE+ góc BEH=180 độ
=>góc AHE= góc BEH=180 độ :2=90 độ
do đó AH vuông góc với DC