Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
62/
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k \)
Suy ra : x = 2k ; y = 5k
Từ x . y = 10 suy ra 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k = ±1
Với k = 1 ta có :
2 . 1 = 2 ; 5 . 1 = 5
Với k = -1 ta có :
2. (-1) = -2 ; 5 . (-1) = -5
Vậy x = ±2 và y = ±5
63/
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
Suy ra:
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Đây là 2 bài trong SGK nhé bạn
Ta có :
5x + 1 - ( 5x - x2 )
= 5x + 1 - 5x + x2
= x2 + 1
vì x2 \(\ge\)0 nên x2 + 1 > 0
Vậy đa thức trên không có nghiệm
sssongokusss: bạn thông minh nhỉ? thống kê hỏi đáp toàn trả lời linh tinh, hơn mấy trăm điểm SP tụt xuống âm hơn trăm điểm
do |x+4|> hoặc = 0
y^2 > hoặc = 0 => |x+4| thuộc 0;1;2;3
tự làm tiếp nhé e a sắp thi r
Xét 32 số có dạng 32,3232,...,3232...3232
Theo nguyên lí Diriclet tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho số 31
Giả sử 2 số đó là 32...32,32...32( lần lượt có m và n cặp 32, n>m)
Khi đó hiệu 2 số đó chia hết cho 31, tức (32...32).10m( n-m cặp 32 )
Mặt khác (10m,31)=1
Từ đó suy ra số 32...32 (n-m cặp 32) chia hết cho 31
Bài 1:
Gọi hai số cần tìm là \(a,b\).
Hai số lần lượt tỉ lệ với \(4,7\)nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\).
Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=t\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=4t\\b=7t\end{cases}}\)
\(ab=4t.7t=28t^2=112\Leftrightarrow t^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-2\end{cases}}\)
Với \(t=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.4=8\\b=2.7=14\end{cases}}\)
Với \(t=-2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2.4=-8\\b=-2.7=-14\end{cases}}\).
Bài 2:
Gọi hai số cần tìm là \(a,b\).
Hai số lần lượt tỉ lệ với \(3,4\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\).
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=t\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3t\\b=4t\end{cases}}\)
\(ab=3t.4t=12t^2=48\Leftrightarrow t^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-2\end{cases}}\)
Với \(t=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.3=6\\b=2.4=8\end{cases}}\)
Với \(t=-2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2.3=-6\\b=-2.4=-8\end{cases}}\).
\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)
\(=\frac{1}{2}\)
Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3
a: Xét ΔCDA vuông tại A và ΔCBA vuông tại A có
CA chug
DA=BA
Do đó:ΔCDA=ΔCBA
b: Ta có: ΔCDB cân tại C
mà CA là đường cao
nên CA là đường phân giác
c: Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuôg tại F có
CI chung
\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\)
Do đó:ΔCEI=ΔCFI
Suy ra: CE=CF
Xét ΔCDB có CE/CD=CF/CB
nên EF//DB