">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

ai giải giúp em đi ạ em đang cần gấp lắm ạ 

\(2x+3y+5z=\frac{x^2+y^2+z^2}{2}+19\)

\(x^2+y^2+z^2+38=4x+6y+10z\)

\(\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2-6y+9\right)+\left(z^2-10z+25\right)=0\)

\(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2+\left(z-5\right)^2=0\)

\(x-2=y-3=z-5=0\)

\(x=2,y=3,z=5\)

NM
3 tháng 9 2021

Mình làm 1 bài thôi nhé

Bài 5 

\(a.1-2y+y^2=\left(1-y\right)^2\)

\(b.\left(x+1\right)^2-25=\left(x+1\right)^2-5^2=\left(x-4\right)\left(x+6\right)\)

\(c.1-4x^2=1-\left(2x\right)^2=\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)\)

\(d.27+27x+9x^2+x^3=3^3+3.3^3.x+3.3.x^2+x^3=\left(3+x\right)^3\)

\(f.8x^3-12x^2y+6xy-y^3=\left(2x\right)^3-3.\left(2x\right)^2.y+3.2x.y-y^3=\left(2x-y\right)^3\)

3 tháng 9 2021

Bài 4 : 

a, \(x^3+3x^2-x-3=x^2\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

b, bạn xem lại đề nhé 

c, \(x^2-4x+4-y^2=\left(x-2\right)^2-y^2=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)

d, \(5x+5-x^2+1=5\left(x+1\right)+\left(1-x\right)\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(6-x\right)\)

24 tháng 7 2021

mik nhầm nha toán lớp 7

24 tháng 7 2021

\(a,\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|=4x\)

\(\left|x+3,4\right|\ge0;\left|x+2,4\right|\ge0;\left|x+7,2\right|\ge0\)

\(< =>\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|>0\)

\(< =>4x>0\)

\(x>0\)

\(\hept{\begin{cases}\left|x+3,4\right|=x+3,4\\\left|x+2,4\right|=x+2,4\\\left|x+7,2\right|=x+7,2\end{cases}}\)

\(x+3,4+x+2,4+x+7,2=4x\)

\(x=13\left(TM\right)\)

\(b,3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(3^n.27+3^n.3+2^n.8+2^n.4\)

\(3^n.30+2^n.12\)

\(\hept{\begin{cases}3^n.30⋮6\\2^n.12⋮6\end{cases}}\)

\(< =>3^n.30+2^n.12⋮6< =>VP⋮6\)

9 tháng 11 2021

A. Trắc nghiệm: 1.A; 2.B; 3.D; 4.D; 5.B; 6.C; 7.B; 8.C

B. Tự luận

Bài 4:

a/ Ta có AB//CD; \(AM\in AB;CN\in CD\) => AM//CN

AN//CM (gt)

=> AMCN là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi 1 là hbh)

b/ Ta có

AD//CD; \(CI\in BC\) => AD//CI

AD=BC mà BC=CI => AD=CI

=> ACID là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh) => AC=DI (trong hbh các cặp cạnh đối = nhau từng đôi 1)

c/

Ta có 

AM=BM (gt) \(\Rightarrow AM=\frac{AB}{2}\) mà AB=CD \(\Rightarrow AM=\frac{CD}{2}\)

Mà AMCN là hbh => AM=CN => \(CN=\frac{CD}{2}\) => N là trung điểm của CD (1)

AMCN là hbh => OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => O là trung điểm của AC (2)

Từ (1) và (2) => NO là đường trung binhd của tg ACD (đường thẳng đi qua trung điểm của 2 cạnh một tam giác là đường trung bình)

d/ Trong hbh ACID nối AI cắt CD tại N' => N' là trung điểm của CD (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Mà N là trung điểm của CD (cmt)

=> N trùng N'

Ta có

AMCN là hbh => MC//AN (Trong hbh các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi 1)

Mà \(NI\in AN\)

=> MC//NI

Bài 5

\(A=-\left(y^4-8y^2+16\right)+20=-\left(y^2-4\right)^2+20\)

Ta có \(\left(y^2-4\right)\ge0\Rightarrow-\left(y^2-4\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow A=-\left(y^2-4\right)+20\le20\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 20

9 tháng 11 2021

Bài 5 (tiếp)

\(-\left(y^2-4\right)+20=20\Rightarrow y^2-4=0\Rightarrow y^2=4\Rightarrow y=\pm2\)