K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 

\(\left(1\right)N_2+3H_2⇌\left(xt,t^o,P\right)2NH_3\\ \left(2\right)NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\\ \left(3\right)NH_4NO_3+KOH\rightarrow KNO_3+NH_3+H_2O\\ \left(4\right)N_2+O_2⇌\left(3000^oC\right)2NO\\ \left(5\right)2NO+O_2\rightarrow2NO_2\\ \left(6\right)4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\\ \left(7\right)Cu+4HNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\\ \left(8\right)NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\)

b)

 \(\left(1\right)2P+3Ca\underrightarrow{to}Ca_3P_2\\ \left(2\right)Ca_3P_2+6HCl\rightarrow3CaCl_2+2PH_3\\ \left(3\right)2PH_3+4O_2\underrightarrow{to}P_2O_5+3H_2O\)

 

Lưu ý đối với các phản ứng 2 chiều, mình không có thêm được điều kiện trên mũi tên phản ứng (do đặc thù của latex hoc24.vn) vì thế mình có mở ngoặc sau, bạn nào sau này thấy thì trong ngoặc là đk phản ứng nhé! 

22 tháng 10 2016

PTHH: 3Cu + 8HNO3 ----> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
0,45mol 0,3 mol
CuO + 2HNO3 ---------> Cu(NO3)2 + H2O

Ta có n NO = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Theo pthh (1): n Cu = 0,45 mol
=> m Cu = 0,45 . 64 = 28,8 g
=> m CuO = 30 - 28,8 = 1,2 g

22 tháng 10 2016

n NO = 0,3 mol --> n Cu = 0,3*3/2 = 0,45 mol --> m Cu=28,3 gam --> m CuO = 1,2 gam

8 tháng 5 2016

CnH2n-2 +\(\frac{3n-1}{2}\)O2==>nCO+(n-1)H2O

CO2 +Ca(OH)2==>CaCO3 + H20

n CaCO3=0.2(mol)

Có nCo2=nCaCO3=0.2(mol)và nCO2=nnhân mol của ankin

==>0.2=n\(\frac{2.7}{14n-2}\)==>n=4

CTPT:C4H6

b,Do chỉ thu được 1 sp ==>CTCT:CH3-C=C-CH3(ở giữa là lk 3 nhé em, anh không biết vẽ lk 3 trên máy tính

11 tháng 9 2016

vd 10 : 

            CH3COOH ↔ CH3COO- + H+ 

ban đầu: 0,1 

phản ứng  0,1α               0,1α                  0,1α

cân bằng : 0,1 - 0,1α         0,1α               0,1α  

=> nồng độ mol của H+ và CH3COO- nhé 

câu kia bạn làm tương tự