K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Bài đâu hả bạn?

11 tháng 10 2018

mk làm toán thôi

2x=5y =>x/5=y/2 

đặt x/5=y/2=k =>x=5k;y=2k

thay vào x2+y2=116

(5k)^2+(2k)^2=116

25.k^2+4.k^2=116

(25+4)k^2=116

k^2=116/29=4

=>k=2 hoặc k=-2

xét k=2 và k=-2

23 tháng 8 2023

a -35/50 = -7/10

b  510/2805 = 2/11

c  119/126

B2

-2/3= -8/12 , -1/4= -3/12

-8/12<-3/12 nên -2/3<-1/4

b 2/3  5/6

12/18 và 15/18

12/18<15/18

nên 14/21<60/72

23 tháng 8 2023

bài 1 :

a) = -7/10

b) = 510/2805 = 2/11

c) = 17/18

 

DD
25 tháng 10 2021

Bài 1: 

Gọi hai số cần tìm là \(a,b\).

Hai số lần lượt tỉ lệ với \(4,7\)nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\).

Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=t\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=4t\\b=7t\end{cases}}\)

\(ab=4t.7t=28t^2=112\Leftrightarrow t^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-2\end{cases}}\)

Với \(t=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.4=8\\b=2.7=14\end{cases}}\)

Với \(t=-2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2.4=-8\\b=-2.7=-14\end{cases}}\).

DD
25 tháng 10 2021

Bài 2: 

Gọi hai số cần tìm là \(a,b\).

Hai số lần lượt tỉ lệ với \(3,4\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\).

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=t\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3t\\b=4t\end{cases}}\)

\(ab=3t.4t=12t^2=48\Leftrightarrow t^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-2\end{cases}}\)

Với \(t=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.3=6\\b=2.4=8\end{cases}}\)

Với \(t=-2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2.3=-6\\b=-2.4=-8\end{cases}}\).

2 tháng 8 2015

1 ) 3x^2 - 11x + 6 = 3x^2 - 9x - 2x + 6 = 3x( x- 3  ) - 2( x - 3) = ( 3x - 2 )( x - 3 )

2) 8x^2 - 2x - 1 = 8x^2 - 4x + 2x - 1 = 4x(  2x - 1 ) + 2x - 1 = ( 4x + 1 )( 2x - 1 )

3; 8x^2 - 2x - 1 =8x^2 - 4x + 2x - 1 = 4x(  2x - 1 ) + 2x - 1 = ( 4x + 1 )( 2x - 1 )

4; x^4 - 3x^2 - 4 = x^4 - 4x^2 + x^2 - 4 = x^2 ( x ^2 - 4 ) + x^2 - 4 = ( x^2 + 1 )( x^2 - 4 ) = ( x^2 + 1 )( x - 2 )( x + 2)

5) = x^2 ( x + 2 ) - 3 ( x+  2 ) = ( x^2 - 3 )( x + 2 ) 

Nhiều quá 

15 tháng 2 2020

Ta có: \(\frac{x+2}{y+10}\)\(=\)\(\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\)\(5\left(x+2\right)=y+10\)(1)

             \(y-3x=2\)\(\Rightarrow\)\(y+2=3x\)                              (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(5\left(x+2\right)=\left(y+2\right)+8\)

\(5x+10=3x+8\)

\(5x-3x=8-10\)

\(2x=-2\)

\(x=-2:2\)

\(x=-1\)

Vậy: x=-1

Chúc bạn làm bài tốt!

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`a)`

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }x+y=50\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2 = y/3 = (x+y)/(2 + 3) = 50/5 = 10`

`=> x/2 = y/3 = 10`

`=> x = 10*2 = 20; y = 3*10 = 30`

Vậy, `x = 20; y = 30`

`b)`

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }5x+4y=110\)

Ta có:

`x/2 = y/3` `=> (5x)/10 = (4y)/12`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`(5x)/10 = (4y)/12 = (5x+4y)/(10 + 12) = 110/22 = 5`

`=> x/2 = y/3 = 5`

`=> x = 2*5 = 10; y = 3*5 = 15`

Vậy, `x = 10; y = 15`

`c)`

\(5x=11y\text{ và }2x+3y=37\)

Ta có:

`5x = 11y -> x/11 = y/5 -> (2x)/22 = (3y)/15`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`(2x)/22 = (3y)/15 = (2x+3y)/(22+15) = 37/37 = 1`

`=> x/11 = y/5 = 1`

`=> x = 11; y = 5`

Vậy, `x = 11; y = 5`

`d)`

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1}\text{và }x+y-63=0\)

Ta có: `x + y - 63 = 0 -> x + y = 63`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2 = y/1 = (x+y)/(2+1) = 63/3 = 21`

`=> x/2 = y/1 = 21`

`=> x = 21*2 =42; y = 21`

Vậy, `x = 42; y = 21.`

25 tháng 7 2023

`2,`

`a)`

\(\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{4}\text{ và }a+b+c=5\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`a/14 = b/2 = c/4 = (a+b+c)/(14+2+4)=5/20=1/4=0,25`

`=> a/14 = b/2 = c/4 = 0,25`

`=> a = 14*0,25 = 3,5` `; b = 2*0,25 = 0,5;` `c = 4*0,25 = 1`

Vậy, `a = 3,5`; `b = 0,5`; `c = 1`

`b)`

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\text{ và }7a+3b-5c=7\)

Ta có:

`a/3 = b/5 = c/8 => (7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`(7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40 = (7a + 3b - 5c)/(21 + 15 - 40)=7/-4 = -1,75`

`=> a/3 = b/5 = c/8 = -1,75`

`=> a = 3*(-1,75) = -5,25`

`b = 5*(-1,75) = -8,75`

`c = 8*(-1,75) = -14`

Vậy, `a = -5,25; b = -8,75`; `c = -14`

`c)`

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{5}\text{và }3a+b-2c=14\)

Ta có:

`a/3 = b/8 = c/5 -> (3a)/9 = b/8 = (2c)/10`

Câu này bạn làm tương tự nha

`d)`

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2};\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\text{ và }3a+5c-7b=30\)

Ta có:

`a/3 = b/2 -> a/21 = b/14`/

`b/7 = c/5 -> b/14 = c/10`

`=> a/21 = b/14 = c/10`

`=> (3a)/63 = (7b)/98 = (5c)/50`

Câu này bạn cũng làm tương tự.

26 tháng 5 2015

2 số này có cơ số giống nhau, số mũ khác nhau nên để chúng bằng nhau thì cơ số 2 số này phải đều bằng 0

ta có:  (x−1)x+2  =  (x−1)x+6. = 0

=>  x - 1 = 0

=> x = 0 + 1 = 1

26 tháng 5 2015

(x-1)x+2=(x-1)x+6

(x-1)x+2-(x-1)x+6=0

(x-1)*(1x+2-1x+6)=0

1x+2-x+6=0/(x-1)

=> x khác 1

1x+2-x+6=0

=> x=0