K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

@@, hoa hết cả mắt oho

24 tháng 10 2017

khocroi

2 tháng 7 2017

Đổi 2h30p =2,5h

Gọi thời gian xuôi dòng là t1 , thời gian ngược dòng là t2(với t1,t2>0)

Ta có t=t1+t2<=> t=(AB:v1)+(AB:v2)<=>2.5=(AB:15)+(AB:3)<=> AB= 6,25 km

15 tháng 11 2017

Câu1:

a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ :

\(V=V_2-V_1=185-120=65\left(cm^3\right)=65.10^{-6}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác- si-mét do nước tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.65.10^{-6}=0,65\left(N\right)\)

b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng lực kế chỉ là :

\(P=F+F_A=5+0,65=5,65\left(N\right)\)

Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chinhfs bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ :

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,65}{0,65.10^{-6}}=\dfrac{5,65}{0,65}.10^{-6}\approx8,7\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của chất làm nên vật là:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8,7}{10}=0,87\left(kg\backslash m^3\right)\)

15 tháng 11 2017

Câu3 :

Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.

Pd = FA = V1dn …… (1)

Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:

P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)

Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

7 tháng 3 2017

t của xe 1 là:

t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h

t của xe 2 là:

t2=t1+1-1,5=5,5 h

v của xe 2 là:

v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h

7 tháng 3 2017

Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :

\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :

\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)

Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)

Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).

Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)

12 tháng 4 2017

Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .

12 tháng 4 2017

Quả cầu A ban đầu đứng yên là do trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây cân bằng với nhau. Lực căng này cũng cân bằng với trọng lực tác dụng lên B.

3 tháng 10 2016

ta có:

thời gian đi dự định của người đó là:

\(t=10,5-\frac{2}{3}-5,5=\frac{13}{3}h\)

quãng đường người đó đi là:

\(S=v.t=65km\)

thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S}{2v}=\frac{13}{6}h\)

thời gian còn lại của người đó là:

\(t_2=t_1-\frac{1}{3}=\frac{11}{6}h\)

vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:

\(v'=\frac{S}{2t_2}=\frac{195}{11}\) km/h

11 tháng 7 2017

Thời gian xe đi từ Đà Nẵng tới Quảng Ngãi là:
t1=10-7=3 (h)
Thời gian xe đi từ Quảng Ngãi đến Quy Nhơn là:
t2=\(\dfrac{91}{6}\)-10,5=\(\dfrac{14}{3}\)h=4'40' (vì 15h10'=\(\dfrac{91}{6}\)h)
Vận tốc trung bình của xe từ Đà Nẵng đến Quy nhơn là:
vTB=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

15 tháng 2 2017

có gì giúp đỡ nhau nhé , chúc bạn thi tốt

15 tháng 2 2017

í ®ag btrong phong thi