Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lương AgNO3 = 250.4/100 = 10 gam; khối lượng AgNO3 giảm 17% có nghĩa là giảm 10.17/100 = 1,7 gam ---> số mol AgNO3 = 1,7/170 = 0,01 mol (tham gia phản ứng)
Cu + 2AgNO3 ------> Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005 0,01 0,01
Khối lượng thanh Cu tăng thêm: 0,01.108 - 0,005.64 = 0,76 gam
Khối lượng vật sau pu là 10,76 gam
(Cứ tan ra 0,32 gam đồng thì sinh ra 1,08 gam Ag bám vào vật bằng Cu do đó vật tăng 10 + 0,76 gam)
a./ Khối lượng AgNO3 trong dd ban đầu: m(AgNO3) = 250.6% = 15g
Khối lượng AgNO3 pư: m(AgNO3 pư) = 17%.15 = 2,55g
→ n(AgNO3) = 2,55/170 = 0,015mol
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2
0,015___0,0075_0,015__0,0075
Khối lượng của vật lấy ra sau pư:
m = 50 + m(Ag) - m(Cu pư) = 50 + 0,015.108 - 0,0075.64 = 51,14g
b./ Khối lượng các chất có trong dd sau pư:
m[Cu(NO3)2] = 0,0075.188 = 1,41g
m(AgNo3 dư) = m(AgNO3) - m(AgNO3 pư) = 15 - 2,55 = 12,45g
Khối lượng dd thu được:
m(dd) = m(dd AgNO3) + m(Cu pư) - m(Ag) = 250 + 0,0075.64 - 0,015.108 = 248,86g
Thành phần % các chất có trong dung dịch
%AgNO3 dư = 12,45/248,86 .100% = 5%
%Cu(NO3)2 = 1,41/248,86 .100% = 0,57%
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Tham khảo
Gọi số mol của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y∈N*)(x,y∈N*)
Số mol H2 thu được là: nH2=8,9622,4=0,4(mol)nH2=8,9622,4=0,4(mol)
PTHH:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)
Theo PTHH (1): nFe=x⇒nH2=xnFe=x⇒nH2=x
Theo PTHH (2): nAl=y⇒nH2=32ynAl=y⇒nH2=32y
Từ các PTHH và đề bài ta có:
(I)⎧⎨⎩x+32y=0,456x+27y=11(I){x+32y=0,456x+27y=11
Giải hệ phương trình I ta được x = 0,1 ; y = 0,2
Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp là:
mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)
Thành phần phần trăm khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp là:
%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%
b) Từ PTHH (1) ta có: nHCl(1)=2x=0,2(mol)nHCl(1)=2x=0,2(mol)
Từ PTHH (2) ta có: nHCl(2)=3y=0,6(mol)nHCl(2)=3y=0,6(mol)
Tổng số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp là:
nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)
Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng:
VHCl(2M)=0,82=0,4(l)VHCl(2M)=0,82=0,4(l)
c) 0,4l = 400ml
Khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng là:
mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)
Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối FeCl2 và AlCl3
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:
mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)
theo PTHH nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)
Khối lượng FeCl2 và AlCl3 thu được là:
mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)
Nồng độ phần trăm các dung dịch thu được là:
C%FeCl2=12,7458,2⋅100≈2,77%
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (2)
nH2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
Theo tỉ lệ phản ứng (1) => nMg = nH2 = 0,125 mol
<=> mMg = 0,125 .24 = 3 gam và mAl2O3 = 8,1 - 3 =5,1 gam
%mMg = \(\dfrac{3}{8,1}\).100% = 37,03% => %mAl2O3 = 100 - 37,03 = 62,97%
b) nAl2O3 = \(\dfrac{5,1}{102}\)= 0,05 mol
=> nHCl pư = 2nMg + 6nAl2O3 = 0,55 mol
mHCl = 0,55.36,5 = 20,075 gam
=> mdung dịch HCl 18% = \(\dfrac{20,075}{18\%}\)= 111,53 gam
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Mg là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Fe là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,8\\24a+56b=25,6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,6\\b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,6mol\\n_{Fe}=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,6\cdot24=14,4\left(g\right)\\m_{Fe}=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{14,4}{25,6}\cdot100\%=56,25\%\\\%m_{Fe}=43,75\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2n_{Mg}=1,2mol\\n_{HCl\left(2\right)}=2n_{Fe}=0,4mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=1,6mol\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(l\right)=800ml\)
c) PTHH: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,6mol\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2\cdot90=18\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,6\cdot58=34,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{kếttủa}=18+34,8=52,8\left(g\right)\)
Gọi: M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a) Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b) Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
bài 1 (mk chưa học nên chép trên mạng)
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
mAgNO3= 20g
=>mAgNO3 giảm đi cũng là mAgNO3 PƯ'= 20 * 85% = 17g
=>nAgNO3= 0,1 mol
=>nCu = 0,05 => mCu = 3,2
nAg = 0,1
=> mAg = 10,8
=> khối lượng vật là 5 + 10,8 - 3,2 = 12,6 g
b) trong dung dịch có AgNO3 dư và Cu(NO3)2
mdd= 500 - 10,8 + 3,2 = 507,6 g
Bạn tự tính tiếp nhé