Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.
a) Viết PTHH
b) Tính hiệu suất phản ứng
Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy
c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X
Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%
Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.
Khí C là \(SO_2\)
Phương trình phản ứng: \(S+H_2SO_4\rightarrow SO_2+H_2O\)
Gọi công thức khí B là \(R_xO_y\)
Ta có: \(16y=2,67.Rx\)
\(\Rightarrow Rx=6y\)
\(\Rightarrow y=2,x=1,R=12\)
\(\Rightarrow\) Khí B là \(CO_2\)
Khí A cần tìm là: \(CS_2\)
\(CO_2+Na_2CO_3+H_2O\rightarrow NaHCO_3\)
\(SO_2+Na_2CO_3+H_2O\rightarrow NaHCO_3+NaHSO_3\)
nhận xét chút , dòng Khí C là SO2 bạn nên đưa xuống dưới PT phản ứng , thì có vẻ hợp lí hơn
(1) K + O2 \(-^{t0}->K2O\)
(2) \(K2O+H2SO4->K2SO4+H2O\)
(4) \(K2SO4+Ba\left(OH\right)2->2KOH+B\text{aS}O4\downarrow\)
\(\left(5\right)KOH+HCl->KCl+H2O\)
\(\left(6\right)2KCl+2H2O\xrightarrow[\text{đ}i\text{ện}-ph\text{â}n]{c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n}2KOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)
\(\left(7\right)KOH+Al\left(OH\right)3->KAlO2+2H2O\)
Cái thứ 8 chưa làm bao h :- ?
bài 1:
a. \(P_2O_5\)
b. \(SO_4\)
c. \(AlCl_3\)
d. \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
e. \(ZnCO_3\)
f. \(Na_3PO_4\)
cứ sang giữA HK1 là sẽ kh hc phần bt kiểu này nữa, nên mình quên mất cách trình bày, nhưng b đừng lo, mình chắc chắn là đs đúng, và b trình bày nv cũng kh sai đâu........
a. PTHH:
4 P + 5 O2 -> 2 P2O5
b. Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử O2: 4 : 5
Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử P2O5: 4 : 2 = 2 : 1
pH=13 -----> pOH= 1 => [OH-]= 0,1M
=> \(n_{OH^-}=0,1.1,2=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,12}{0,075}=1,6\)
=> Tạo 2 muối CO32- (x_mol) và HCO3- (y_mol)
Ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,075\\2x+y=0,12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,045\\y=0,03\end{matrix}\right.\)
*Nếu làm bài tập trắc nghiệm có thể áp dụng CT nhanh sau để tính số mol muối CO32- và HCO3-
\(n_{CO_3^{2-}}=n_{OH^-}-n_{CO_2}=0,12-0,075=0,045\)
Bảo toàn nguyên tố C => \(n_{HCO_3^-}=n_{CO_2}-n_{CO_3^{2-}}=0,075-0,045=0,03\left(mol\right)\)
Phản ứng OH- với CO2 ưu tiên tạo kết tủa trước
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{7,88}{197}=0,04\left(mol\right)\)
Vì \(n_{BaCO_3}< n_{CO_3^{2-}}\) ( 0,04< 0,045)
=> CO32- còn dư
=> Dung dịch gồm : CO32- dư ( 0,045- 0,04 = 0,005_mol ) , HCO3- =0,03(mol) , Na+ và K+
=> \(m_{\left(Na^+,K^+\right)}=3,53-m_{CO_3^{2-}}-n_{HCO_3^-}=3,53-0,005.60-0,03.61=1,4\)(g)
\(n_{OH^-}=2n_{H_2}+2n_{O\left(trongoxit\right)}=0,12\) (mol)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,12-0,005.2}{2}=0,055\left(mol\right)\)
=>mX= 1,4 + 0,04.137 + 0,055.16= 7,76 (g)
=> Chọn C