K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Bài 1.

a)Điện trở tương đương: \(R_m=R_1+R_2=12+8=20\Omega\)

b)\(I_A=I_1=I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{18}{20}=0,9A\)

c)\(U_1=I_1\cdot R_1=0,9\cdot12=10,8V\)

  \(U_2=I_2\cdot R_2=0,9\cdot8=7,2V\)

d)\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{12^2}{6}=6\Omega\)

   \(\Rightarrow R_m=R_1+R_Đ=12+6=18\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{18}=1A\)

   \(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{6}{12}=0,5A< I_m=1A\)

   Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường.

7 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U1=U2=IR=12.2=24V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=24:20=1,2A\\I2=U2:R2=24:30=0,8A\end{matrix}\right.\)

c. \(I=I12=I3=0,5A\left(R12ntR3\right)\)

\(U3=U-U12=24-\left(0,5.12\right)=18V\)

d. \(P=UI'=24.0,5=12\)W

13 tháng 4 2017

Sơ đồ mạch điện như hình 10.1

13 tháng 4 2017

4 tháng 4 2017

Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1 sgk, các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.

4 tháng 4 2017

Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1 sgk, các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.

13 tháng 4 2017

Trả lời:

Hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c trên hình 10.2 SGK : Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi ddiiejn trở của biện trở.


13 tháng 4 2017

Hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c trên hình 10.2 SGK : Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi ddiiejn trở của biện trở.

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn

9 tháng 11 2017

câu 1:

a) R= \(\rho.\dfrac{l}{S}\)= \(1,1\times10^{-6}\times\dfrac{5}{0,068\times10^{-6}}\)= \(\dfrac{1375}{17}\)( Ω)

b) P= \(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1375}{17}}=\dfrac{2992}{5}\left(W\right)\)

c) ta có : I= U/R= 220: 1375/17= 68/25 (A)

=> Q= I2.R.t= (68/25)2.1375/17. 1800=1077120(J)

9 tháng 11 2017

Câu 2:

a) Rtđ= R1+R2+R3= 19

b) I3= U/R3=12/10=1,2

=> U3= R3.I3= 10.1,2=12

12 tháng 4 2017

C3. Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.

Hướng dẫn.

R1 = p

R2 = p.l

R3 =

15 tháng 9 2017

R1 = p

R2 = p.l

R3 = \(p\dfrac{l}{S}\)


12 tháng 4 2017

R2 =

=> R3 =

12 tháng 4 2017

R3=R/3

10 tháng 4 2017

Trong sơ đồ mạch điện hình 5.1 sgk, các điện trở R1, R2 được mắc song song với nhau. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, vôn kế đo hiệu điện thé giữa hai đầu đoạn mạch.

11 tháng 4 2017

R1//R2

Vôn kế đo hdt AB

Ampe kế đo cường độ dòng điện AB