Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.
a) Viết PTHH
b) Tính hiệu suất phản ứng
Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy
c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X
Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%
Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.
a)5Zn:5 nguyên tử kẽm
2Ca:2 nguyên tử Canxi
b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở
6Cu | + | SO2 | → | 2CuO | + | Cu2S |
Cu | + | 2FeCl3 | → | 2FeCl2 | + | CuCl2 |
SO2 | + | KOH | → | KHSO3 |
SO2 | + | 2FeCl3 | + | 2H2O | → | 2FeCl2 | + | H2SO4 | + | 2HCl |
3SO2 | + | 2Fe | → | FeSO3 | + | FeS2O3 |
2SO2 | + | Na2CO3 | → | CO2 | + | Na2S2O5 |
KOH | + | Al(OH)3 | → | 2H2O | + | KAlO2 |
KOH | + | HCl | → | H2O | + | KCl |
2KOH | + | H2SO4 | → | 2H2O | + | K2SO4 |
2KOH | + | 2H2O | + | Fe | → | 3H2 | + | K2FeO4 |
KOH | + | KHSO4 | → | H2O | + | K2SO4 |
Al(OH)3 | + | 3HCl | → | AlCl3 | + | 3H2O |
cứ sang giữA HK1 là sẽ kh hc phần bt kiểu này nữa, nên mình quên mất cách trình bày, nhưng b đừng lo, mình chắc chắn là đs đúng, và b trình bày nv cũng kh sai đâu........
a. PTHH:
4 P + 5 O2 -> 2 P2O5
b. Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử O2: 4 : 5
Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử P2O5: 4 : 2 = 2 : 1
1a) 1,5 mol nguyên tử Al có chứa 1,5N nguyên tử Al
hay: 1,5 . 6 . 6 . 1023 = 9 . 1023 (nguyên tử Al)
b) 0,5 mol phân tử H2 có chứa 0,5 N phân tử H2
hay: 0,5 . 6 . 1023 = 3 . 1023 (phân tử H2)
c) 0,25 mol phân tử NaCl có chứa 0,25 N phân tử NaCl
hay: 0,25 . 6 . 1023 = 1,5 . 1023 (phân tử NaCl)
d) 0,05 mol phân tử H2O có chứa 0,05 N phân tử H2O
hay: 0,05 . 6 . 1023 = 0,3 . 1023 (phân tử H2O)
Giải bài 2:
a) MCl = 35,5 g; Mcl2 = 71 g;
b) MCu = 64 g; MCuO = 64 + 16 = 80 g;
c) MC = 12 g; MCO = 12 + 16 = 28 g;
MCO2 = 12 + 16 . 2 = 44 g;
d) MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 g;
MC12H22O11 = 12 . 12 + 22 . 1 + 11 . 16 = 342 g.
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
a) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)
= 15 - 9 = 6 (g)
(1) K + O2 \(-^{t0}->K2O\)
(2) \(K2O+H2SO4->K2SO4+H2O\)
(4) \(K2SO4+Ba\left(OH\right)2->2KOH+B\text{aS}O4\downarrow\)
\(\left(5\right)KOH+HCl->KCl+H2O\)
\(\left(6\right)2KCl+2H2O\xrightarrow[\text{đ}i\text{ện}-ph\text{â}n]{c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n}2KOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)
\(\left(7\right)KOH+Al\left(OH\right)3->KAlO2+2H2O\)
Cái thứ 8 chưa làm bao h :- ?