">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

`Answer:`

Câu 1.

Thay `x=4` vào `A`, ta được: `A=3.4-9=12-9=3`

`=>` Chọn B.

Câu 2.

Trong tam giác đều sẽ có mỗi góc bằng `60^o` nên sẽ không vuông cân được.

`=>` Chọn D.

Câu 3.

C A B H

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AHB vuông tại H:

\(AB^2=AH^2+BH^2\Leftrightarrow AB^2=6^2+4,5^2=36+\frac{81}{4}=\frac{225}{4}\)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ACH vuông tại H:

\(AC^2=AH^2+CH^2\Leftrightarrow AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

Ta có: \(BC=BH+HC=4,5+8=\frac{25}{2}\Rightarrow BC^2=\frac{625}{4}\left(1\right)\)

Ta có: \(AB^2+AC^2=\frac{225}{4}+100=\frac{625}{4}\left(2\right)\)

Từ `(1)(2)=>AB^2+AC^2=BC^2`

Vậy `\triangleABC` vuông tại A

`=>` Chọn B.

Câu 4.

Hệ quả của bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.

`=>` Chọn C.

Câu 5.

Áp dụng định lý Pytago: `AB^2+BC^2=AC^2<=>10^2+BC^2=26^2<=>100+BC^2=676<=>BC^2=576<=>BC=24`

`=>` Chọn D.

Câu 6.

Biểu thức đại số bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có thể viết thành những chữ.

`=>` Chọn D.

Câu 7.

Ta có: `AB<BC<CA=>\hat{C}<\hat{A}<\hat{B}`

`=>` Chọn D.

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

1.Điều kiện : \(x\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3,4>0\\x+2,4>0\\x+7,2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3,4\right|=x+3,4\\\left|x+2,4\right|=x+2,4\\\left|x+7,2\right|=x+7,2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|=x+3,4+x+2,4+x+7,2\)

                                                                                \(=3x+13=4x\)

\(\Rightarrow4x-3x=13\)

\(\Rightarrow x=13\)

Vậy \(x=13\)

2.\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(=3^n\left(27+3\right)+2^n\left(8+4\right)\)

\(=3^n.30+2^n.12\)

\(=6\left(3^n.5+2^n.2\right)⋮6\)

4.a)

  • \(3^{34}=3^{30+4}=3^{30}.3^4=3^{3.10}.3^4=\left(3^3\right)^{10}.3^4=27^{10}.3^4\)

\(5^{20}=5^{2.10}=\left(5^2\right)^{10}=25^{10}\)

Vì \(27^{10}>25^{10}\Rightarrow27^{10}.3^4>25^{10}\)

hay \(3^{34}>5^{20}\)

  • \(17^{20}=17^{4.5}=\left(17^4\right)^5=83521^5>71^5\)

b)\(2^{300}=2^{3.100}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)

\(3^{200}=3^{2.100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)

Vì \(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)

7 tháng 8 2021
Rất tiếc mình hông biết lm
7 tháng 8 2021
Ko bn nào giúp mk hở . Bùn qué 😞
Tự túc là hạnh phúc nha bn chứ mk nói thật luôn là cho dù có bt lm thì cx chẳng ai dư hơi giúp bn giải mấy cái đề này đâu
6 tháng 11 2021

mọi người có thể giúp mình 1 đề thôi cũng đc nhé

22 tháng 10 2021

Cho mình làm lại 

TL:

Có 2 số nguyên thoả mãn là :

 X + Y = 7

HT

Câu 2

Có 2 số nguyên x thỏa mãn

X + Y = 7

HT