Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
-Cơ thể hinh trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức
-Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
Tham khảo:
Giun kim:
-Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em
-Cơ thể dài khoảng 25cm, có lớp vỏ cutincun bọc ngoài để không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
-Giun móc câu:
Kí sinh ở tá tràng người, làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu.
-Giun rễ lúa:
Kí sinh ở rễ lúa, gây thối rễ, lá vàng úa, cây sẽ chết.
Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết.
→ Đáp án C
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân? |
| A. giun móc câu. | B. giun rễ lúa. |
| C. giun kim. | D. giun đũa. |
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa? |
| A. giun chỉ. | B. giun móc câu. |
| C. giun đũa. | D. giun rễ lúa. |
- KÍ SINH Ở RỂ LÚA
- cấu tạo: + cơ thể hình trụ dài
+ lớp vỏ cutin thường trong suốt
+ đầu nhọn đuôi tù
- hình thức dinh dưỡng: kí sinh hút chất dinh dưỡng
- hình thức ss: hữu tính
giun rễ lúa ki sinh ở đâu?
Trả lời: giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa
cấu tạo của giun rễ lúa?
Trả lời: - Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu
- Có lớp vỏ cuticun thường trong suốt ( nhìn rõ nội quan)
- Đầu nhọn, đuôi tù
hình thức dinh dưỡng của giun rễ lúa?
Trả lời: Kí sinh
hình thức sinh sản?
Trả lời: Sinh sản hữu tính(ko chắc)