Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)= (3.6)/(3+6)=2 ôm
b.Theo ĐL ôm, ta có: I= U/Rtđ=24/2=12 A
I1=U/R1=24/3=8 ôm
I2=U/R2=24/6=4 ôm
2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)= (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm
b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có: U=I.R=3.13,09=39,27 V
c. Theo ĐL Ôm, ta có:
I1=U/R1=39,27/6=6.545 A
I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A
I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A
\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:
\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)
\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)
\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)
\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\Omega\\ b,R_{tđ}'=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=12+\dfrac{24.48}{24+48}=28\Omega\\ I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{28}=\dfrac{9}{7}A\\ Vì.R_1ntR_{23}\Rightarrow I=I_1=I_{23}=\dfrac{9}{7}A\\ U_1=R_1.I_1=12\cdot\dfrac{9}{7}=\dfrac{108}{7}V\\ U_{23}=U_{AB}-U_1=36-\dfrac{108}{7}=\dfrac{144}{7}V\\ Vì.R_2//R_3\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=\dfrac{144}{7}V\\ I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{144:7}{48}=\dfrac{3}{7}A\\ P_{3\left(hoa\right)}=U_3.I_3=\dfrac{144}{7}\cdot\dfrac{3}{7}\approx8,82W\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)
Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=30V\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và mỗi mạch rẽ:
\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{30}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Điện trở tương đương lúc này là:
\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=20+40=60\left(\Omega\right)\)
Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{12}=I_3=1,5\left(A\right)\)
Nhiệt năng đoạn mạch tiêu thụ trong 30ph:
\(A=P.t=I^2.R.t=1,5^2.60.30.60=243000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra của R3 trong 30ph:
\(Q_{tỏa_3}=A_3=I_3^2.R_3.t=1,5^2.40.30.60=162000\left(J\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{36}=0,5\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.24=12\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
a, R1ntR2=>R12=R1+R2=12+8=20(ôm)
b, \(Im=I1=I2=\dfrac{U}{R12}=\dfrac{18}{20}=0,9\left(A\right)\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}U1=12.0,9=10,8\left(V\right)\\U2=8.0,9=7,2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
c, \(R3//\left(R1ntR2\right)\)
vì Người ta mắc thêm R3 sông song vào đoạn mạch trên sao cho cường độ dòng điện mạch trên tăng 0,5A.
=>Im=0,9+0,5=1,4(A)
=>\(R123=\dfrac{R3.R12}{R3+R12}=\dfrac{20.R3}{20+R3}\)(ôm)(1)
có \(R123=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{18}{1,4}=\dfrac{90}{7}\)(ôm)(2)
từ(1)(2)=>\(\dfrac{20.R3}{20+R3}=\dfrac{90}{7}=>R3=36\)(ôm)
hình vẽ hơi xấu