K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

[Vật lí 7] Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

22.1. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của nồi cơm điện, ấm điện.
Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong hoạt động của quạt điện, máy thu hình và máy thu thanh.

22.2. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
a) Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000C (nhiệt độ nước đang sôi).
b) Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của
ấm tăng lên rất cao, dây nung nóng (ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.

22.3. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ dưới đây là : Đèn báo tivi.
Đáp án đúng : chọn D.

22.4. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Câu đúng : c, d, e, h.
Câu sai : a, b, g.

22.5. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hoạt động của dụng cụ dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện dưới đây là : Nồi cơm điện.
Đáp án đúng : chọn D.

22.6. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hoạt động của dụng cụ không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện dưới đây là : Đèn LED
Đáp án đúng : chọn C.

22.7. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dụng cụ chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng là : Bóng đèn dây tóc. Đáp án đúng : chọn B.

22.8. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Vật dụng hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện là : Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, lò sưởi điện.
Đáp án đúng : chọn D.

22.9. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dòng điện chạy qua dụng cụ khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng là : Thanh nung của nồi cơm điện.
Đáp án đúng : chọn A.

22.10. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dụng cụ hoạt động chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí là : Bóng đèn của bút thử điện.
Đáp án đúng : chọn D.

22.11. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Đèn có dòng điện chạy qua làm phát sáng chất khí là : Đèn của bút thử điện.
Đáp án đúng : chọn D.

22.12. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
1* Làm vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng là b* Bóng đèn dây tóc.
2* Làm nóng chảy đoạn dây dẫn và ngắt mạch điện kịp thời là e* Cầu chì.
3* Khi đi qua theo một chiều nhất định thì đèn phát sáng là c* LED.
4* Làm nóng dây dẫn để tạo thành các nguồn tỏa nhiệt là a* Ấm điện, nồi cơm điện, bàn là.
10 tháng 3 2016

Bài 18. Hai loại điện tích

18.1. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Đáp án đúng : chọn D.

18.2. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hình a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B.
Hình b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C.
Hình c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F.
Hình d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H.

18.3. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, còn tóc mất bớt êlectrôn).
b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và chúng đẩy lẫn nhau nên có vài sợi dựng đứng lên.

18.4. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai.
Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lượt nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng
Cũng có thể dùng một lược nhựa và một mảnh nilông khác đều chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh nilông của Hải.

18.5. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng : Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
Đáp án đúng : chọn A.

18.6. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
Vật a và vật c có điện tích cùng dấu
Đáp án đúng : chọn C.

18.7. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân:
Vật đó nhận thêm êlectrôn
Đáp án đúng : chọn B.

18.8. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng : Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương.
Đáp án đúng : chọn B.

18.9. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

18.10. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

18.11. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.

18.12. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hình a dấu (–).
Hình b dấu (+).
Hình c dấu (+).
Hình d dấu (–).

18.13. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Quả cầu bị hút về phía thanh A.
25 tháng 1 2019

làm dài thế này chắc mệt lắm ??????

10 tháng 3 2016

[Vật lí 7] Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

17.1.  Bài giải:
Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

17.2.

Bài giải:
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho một ống bằng nhựa mang điện tích.
Đáp án đúng : chọn D.

17.3.

Bài giải:
a) Khi thước nhựa chưa cọ xát, tia nước chảy thẳng.
Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa.
b) Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

17.4.

Bài giải:
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như những đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

17.5.

Bài giải:
Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
Đáp án đúng : chọn C.

17.6.

Bài giải:
Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Đáp án đúng : chọn D.

17.7. 

Bài giải:
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Đáp án đúng : chọn B.

17.8.

Bài giải:
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.

17.9. Trang 37 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối.
Biện pháp khắc phục hiện tượng này:
Người ta dùng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thì không còn bị nhiễm điện nữa.


Bài viết: Giải bài tập vật lý lớp 7 (Lần 2) 

Nguồn Zing Blog

[Vật lí 7] Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

17.1.  Bài giải:
Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

17.2.

Bài giải:
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho một ống bằng nhựa mang điện tích.
Đáp án đúng : chọn D.

17.3.

Bài giải:
a) Khi thước nhựa chưa cọ xát, tia nước chảy thẳng.
Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa.
b) Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

17.4.

Bài giải:
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như những đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

17.5.

Bài giải:
Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
Đáp án đúng : chọn C.

17.6.

Bài giải:
Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Đáp án đúng : chọn D.

17.7. 

Bài giải:
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Đáp án đúng : chọn B.

17.8.

Bài giải:
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.

17.9. Trang 37 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối.
Biện pháp khắc phục hiện tượng này:
Người ta dùng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thì không còn bị nhiễm điện nữa.
 
15 tháng 1 2017

hay

24 tháng 5 2017

Trên mạng đầy à:ok

Nhận xét:
+ Khi hai đèn mắc song song vào nguồn thì hai đèn sáng như nhau
+ Nếu hai đèn mắc nối tiếp vào nguồn thì hai đèn sáng như nhau và dưới mức bình thường.
+ Vậy phải mắc cái chuyển mạch sao cho ở vị trí này thì hai đèn mắc song song, còn ở vị trí kia thì hai đèn mắc nối tiếp
+ Cái chuyển mạch thứ hai đảm bảo yêu cầu: ở vị trí này thì mạch hở, ở vị trí kia thì mạch kín.
Hình minh họa
Violympic Vật lý 7

12 tháng 9 2016

Tia tới là tia truyền đến mặt phân cách của 2 môi trường.

Tia phản xạ là tia đi ra từ mặt phân cách và ở cùng môi trường với tia tới.

Tia khúc xạ là tia đi ra từ mặt phân cách của 2 môi trường và ở khác môi trường so với tia tới.

Dự đoán: Khi góc tới thay đổi thì góc khúc xạ và góc phản xạ cũng thay đổi theo.

16 tháng 9 2016

Tia tới truyền tới mặt phân cách  giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.

Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen. 

1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng1Các máy móc :+ Kính hiển vi+Kính lúp+Bộ hiện thị dữ liệu2Mô hình, mẫu vật thật:+ Tranh ảnh:+Băng hình KHTN 7+ 3Dụng cụ thí nghiệm :+Ống nghiệm+ Giá để ống nghiệm+ đèn cồn và gía đun+2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa...
Đọc tiếp
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7

dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7

STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :

+ Kính hiển vi

+Kính lúp

+Bộ hiện thị dữ liệu


2
Mô hình, mẫu vật thật:

+ Tranh ảnh:

+Băng hình KHTN 7




3
Dụng cụ thí nghiệm :

+Ống nghiệm

+ Giá để ống nghiệm

+ đèn cồn và gía đun

+


2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 
giup voi may ban oi
3
13 tháng 9 2016
 

400. That’s an error.

Your client has issued a malformed or illegal request.That’s all we know.

13 tháng 9 2016

I don't understand  

ĐỀ THI HKII VẬT LÍ 7 GỬI BẠN HÀ NHƯ THỦYCâu 1:Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điệnCâu 2 :đổi đơn vị cho các giá trị sau:a 1,75V=.......mVb. 0,5 kV=........Vc 0,38A=.......mAd. 280mA=.......ACâu 3: Chất dẫn điện là gì? Kể 3 vật liệu thường dùng để dẫn điện .Câu 4 : Cho mạch điện gồm 1 pin, 2 bóng đèn ( Đ1 và Đ2) , dây nối vẽ sơ đồ mạch điện biết 2 đèn mắc song song.Câu 5 : Cho...
Đọc tiếp
ĐỀ THI HKII VẬT LÍ 7 GỬI BẠN HÀ NHƯ THỦY
Câu 1:
Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện
Câu 2 :
đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a 1,75V=.......mV
b. 0,5 kV=........V
c 0,38A=.......mA
d. 280mA=.......A
Câu 3: Chất dẫn điện là gì? Kể 3 vật liệu thường dùng để dẫn điện .
Câu 4 : Cho mạch điện gồm 1 pin, 2 bóng đèn ( Đ1 và Đ2) , dây nối vẽ sơ đồ mạch điện biết 2 đèn mắc song song.
Câu 5 :
 Cho mạch điện gồm 1 pin, 2 bóng đèn ( Đ1 và Đ2) một công tắc và dây nối
a) Vẽ sơ đồ mạch điện khi 2 đèn cùng sáng biết rằng các đèn và công tắc được mắc nối tiếp nhau.
b) Biết pin có hiệu điện thế là 1,5V, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1 là 0,75V . Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn Đ2
C) Trong mạch điện trên khi đèn Đ2 bị cháy thì đèn Đ1 có sáng ko? Tại sao?
1
10 tháng 5 2016

yeu

21 tháng 9 2016

Đọc đề đi

19 tháng 11 2021

phải đặt vật AB song song với mặt gương để ảnh A'B' cùng chiều với vật: đặt vật thẳng đứng và song song với mặt phẳng của gương

Vẽ hình tự vẽ

 phải đặt vật AB để ảnh cùng phương ngược chiều với vật: đặt vật nằm ngang có phương vuông góc với mặt phẳng của gương

Vẽ hình tự vẽ

Photo Hoàng Nữ Hằng NgaTrường THCS Minh HưngLớp 7A8ID: 49261744LỚP BẠN ĐANG DỰ THILớp 7VÒNG THI HIỆN TẠI VIOLYMPICVòng 5VÒNG THI CỦA BẠNVòng 3LẦN THI1Bài thi số 3 19:33Câu 1:Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.Một phần Mặt Trăng bị Trái...
Đọc tiếp
Avatar
Photo
 

Hoàng Nữ Hằng Nga

Trường THCS Minh Hưng

Lớp 7A8

ID: 49261744

LỚP BẠN ĐANG DỰ THI
Lớp 7
VÒNG THI HIỆN TẠI VIOLYMPIC
Vòng 5
VÒNG THI CỦA BẠN
Vòng 3
LẦN THI
1

Bài thi số 3

19:33
Câu 1:

Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Câu 2:

Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 3:

Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 4:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

  • Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

  • Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

  • Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

  • Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ảnh của vật sáng quan sát được trong gương cầu lõm là:

  • Ảnh ảo không chụp ảnh được.

  • Ảnh ảo bé hơn vật.

  • Ảnh ảo có thể hứng được trên màn.

  • Ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.

Câu 7:

Gương cầu lõm có tác dụng:

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ phân kỳ khác.

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.

Câu 8:

Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?
3-0.png

  • Vị trí 3

  • Vị trí 4

  • Vị trí 1

  • Vị trí 2

Câu 9:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ với góc tới bằng ?$30^o$, sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 6). Khi đó, góc phản xạ tại gương ?$G_2$ có giá trị bằng:
h63.png

  • ?$60^o$

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

  • ?$15^o$

Câu 10:

Gương cầu lõm có tác dụng:

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản phân kỳ khác.

1
11 tháng 2 2017

1.A

2.A

3.A

4.C

5.C

6.A

7.D

8.C

9.A

10.C

Theo mình thì là như vậy. Chúc bạn làm bài thi tốt!