Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 15+16: Bài 9: PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ CÁC KIỂU GHÉP. I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hiểu được cơ sở khoa học, ưu nhược điểm của phương pháp ghép. - Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép sống (thành công). - Phân biệt được nội dung kĩ thuật của từng phương pháp ghép. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát. - Vận dụng kiến thức vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - SGK.
- - Những giống cây có thể sử dụng ghép. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổ định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: H? Cần chú ý những khâu kĩ thuật nào để tỉ lệ ra rễ của cành chiết cao? HS: 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG VÀ HS I. KHÁI NIỆM CHUNG VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP GVH? Thế nào là ghép? GHÉP. Ghép được thực hiện như 1/ Khái niệm chung. thế nào?
- - Ghép là một phương HS: pháp nhân giống vô tính. - Được thực hiện bằng cách: Lấy một bộ phận (mắt, cành) của cây giống GVH? Đặc điểm của cây (cây mẹ) gắn lên một cây mới được tạo ra? khác (cây gốc ghép) cho HS: ta một cây mới. - Đặc điểm của cây mới được tạo ra: Giữ được những đặc tính di truyền của cây mẹ, năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu được với điều kiện ngoại cảnh. 2/ Cơ sở khoa học của phương pháp ghép. - Ghép là quá trình tạo
- cho tầng thượng của mắt ghép hay cành ghép tiếp xúc với tầng thượng của gốc ghép. Chỗ tiếp giáp rễ sinh ra sẽ phân hóa GVH? Phương pháp ghép thành các hệ thống mạch có những ưu điểm gì? dẫn giúp nhựa vận HS: chuyển giữa gốc ghép và cành ghép. II. ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP: - Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt nhờ tính thích nghi, tính chống chịu của cây gốc ghép. GVH? Muốn ghép đạt tỉ - Cây ghép sớm ra hoa, lệ sống cao cần chú ý kết quả.
- những yếu tố nào? - Giữ được đầy đủ đặc tính của giống cây muốn HS: nhân. GVH? Cần chọn cành, mắt ghép theo tiêu chuẩn - Tăng tính chống chịu của cây. nào? - Hệ số nhân giống cao. HS: III. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ GVH?Những yếu tố nào LỆ GHÉP SỐNG: của thời vụ ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép sống? Cần ghép vào thời kì nào là 1/ Cây làm gốc ghép và phù hợp? giống cây lấy cành, mắt ghép phải có quan hệ họ HS: hàng, huyết thống gần nhau. 2/ Chất lượng của gốc ghép. GVH? Trong quá trình
- ghép cần chú ý những 3/ Cành ghép, mắt ghép. điểm nào trong thao tác kĩ - Chọn cành bánh tẻ ( 3-6 thuật? tháng tuổi) phía ngoài giữa tầng tán. HS: 4/ Thời vụ ghép: - Điều kiện phù hợp : Nhiệt độ (20- 30) độ c độ ẩm (80-90)% - Các giống cây ăn quả ghép vào 2 vụ: + Xuân: Tháng 3-4 GVH? Có mấy kiểu ghép + Thu: Tháng 8-9 cây? 5/ Thao tác kĩ thuật: HS: Có 2 kiểu ghép cây. GVH? Ghép rời được - Dao ghép phải sắc, thực hiện như thế nào? Có thao tác nhanh gọn. những kiểu ghép rời nào? - Giữ vệ sinh cho vết cắt mắt ghép, cành ghép, gốc HS:
- GVH? Quan sát hình 9.1 ghép. nêu cách lấy mắt. mở gốc - Đặt mắt ghép(cành ghép? ghép) vào gốc ghép sao tầng thượng của HS: cho tiếp xúc càng chúng nhiều càng tốt. - Buộc chặt vết ghép để tránh mưa, nắng. thoát hơi nước. V: CÁC KIỂU GHÉP: 1/ Ghép rời: - Được thực hiện bằng cách lấy một bộ phận (đoạn cành, mắt) rời khỏi cây mẹ, đem gắn vào cây gốc ghép. - Có 3 kiểu ghép:
- a) Ghép mắt chữ T. - Lấy mắt ghép: Trên cành nhỏ, mắt ghép còn để lại cuống lá và một lớp gỗ phiá trong. - Mở gốc ghép theo kiểu chữ T b) Ghép mắt cửa sổ: - Lấy mắt ghép: Lấy trên cành to hơn, cuống lá đã rụng, chỉ còn thấy vết sẹo cuống lá. Miếng cắt ghép không còn gỗ. - Mở gốc ghép: hình cửa sổ. c) Ghép mắt nhỏ có gỗ: - Lấy mắt ghép kiểu chữ
- T, phái trong mắt ghép còn dính một lớp gỗ mỏng. - Mở gốc ghép: Vạt vào gốc ghép một lớp gỗ mỏng. d) Ghép đoạn cành: - Trên cây mẹ, chọn cành bánh tẻ, khoảng cách lá thưa, có mầm ngủ đã tròn mắt cua ở nách lá. - Cành ghép chỉ cắt lấy một đoạn dài (6-8cm), có 2-3 mầm ngủ (ở phái ngọn cành) 2/ Ghép áp cành:
(SGK-T51,52) 4. CỦNG CỐ: Hãy so sánh các kiểu ghép đã học để phân biệt, nhận biết. 5. BTVN: Trả lời các câu hỏi SGK .........................................................................
(học tốt nhé) <3
Giống nhau:
- Ý nghĩa và quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
- Điều kiện thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện
Khác nhau:
- Mức độ phức tạp phản xạ có điều kiện ở người cao hơn động vật
- Số lượng phản xạ có điều kiện ở người nhiều hơn động vật
- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi
- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người: Hình thành các thói quen tốt và từ bỏ thói hư,tật xấu
Tham khảo
Đối với hà hơi thổi ngạt:
- Bịt mũi nạn nhân =2 ngón tay
- Tự hít 1hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi ko để ko khí lọt ra ngoài
- Ngưng thổi rồi thổi tiếp
- Cứ làm lien tục cho đến khi nạn nhân tỉnh dậy
Đối với ấn lồng ngực:
- Cầm 2cẳng tay nạn nhân,dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân sao cho ko khí trong phổi bị ép ra khoảng 200ml
- Sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
- Cứ làm liên tục đến khi nạn nhân tỉnh dậy
* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.
* Khác nhau:
Tế bào thực vật
-Có mạng xelulôzơ
-Có diệp lục
-Không có trung thể
-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.
Tế bào động vật
-Không có mạng xelulôzơ
-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)
-Có trung thể.
-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.
=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật
- Giống nhau giữa cơ vân và cơ tim: Đều là các mô cơ trong cơ thể; tế bào dài, có nhân.
- Khác nhau:
Cơ vân | Cơ tim |
- Tế bào không phân nhánh, có nhiều nhân - Gắn với xương - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động. | - Tế bào phân nhánh , có 1 nhân - Cấu tạo thành tim và làm cho tim co liên tục |
- Tế bào cơ trơn có hình thoi, đầu nhọn và có 1 nhân. Tế bào không có vân ngang.
- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...
hỌC TỐT!
Nêu vị trí vai trò của các hoc môn tuyến giáp ?
- Cái này có trong SGK, bn tự làm nha
So sánh điểm giống và khác nhau giữa bệnh biếu cổ và bệnh Bazodo ?
- Giống : Đều có hiện tượng phì đại tuyến, có bướu ở vùng cổ
- Khác :
Bazodo | Bướu cổ |
- Do tuyến giáp hoạt động mạnh gây phì đại tuyến | - Do thiếu iot nên tuyến yên kích thích tuyến giáp hoạt động mạnh để tiết ra đủ hoocmon tiroxin nên gây phì đại tuyến giáp |
- Mắt lồi | - Mắt bình thường |
- Tiết ra nhiều hoocmon khiến rối loạn các chức năng và sự trao đổi chất của cơ thể (trao đổi chất mạnh hơn, luôn căng thẳng, ......) | - Không có biểu hiện gì đặc biệt gây rối loạn cơ thể |
- Người mắc bệnh luôn trong trạng thái căng thẳng, mất ngủ, hồi hộp, sút cân, .... | - Người bệnh chậm lớn, trí não kém phát triển, giảm trí nhớ, ..... |
Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt.
Bệnh Bazơđô | Bệnh biếu cổ do thiếu iốt |
Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hooc-môn làm tăng cường trao đổi chất tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. Do tuyến giáp hoạt động mạnh nên gây bướu cổ, mắt lồi do tích nước. | Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hooc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ). |
Tham khảo
*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.
* Mô cơ vân:
- Các tế bào cơ dài.
- Cơ gắn với xương.
- Tế bào có nhiều vân ngang
- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
* Mô cơ tim
- Tế bào phân nhánh.
- Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.
- Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.
* Mô cơ trơn
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.
- Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.
- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...
Tham khảo
-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới
Dễ làm, cây trồng giữ được đặc tính của cây mẹ
Tham khảo
-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới
Dễ làm, cây trồng giữ được đặc tính của cây mẹ