K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2018

Đặt từng cái căn là a và b, đưa về dạng

\(\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=a^2-b^2\)

Chuyển vế đưa về phương trình tích là xong

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2018

Câu 1:

ĐK: \(x\geq -2\)

Đặt \(\sqrt{x+5}=a; \sqrt{x+2}=b(a,b\geq 0)\)

\(\Rightarrow ab=\sqrt{(x+5)(x+2)}=\sqrt{x^2+7x+10}\)

PT trở thành:

\((a-b)(1+ab)=3\)

\(\Leftrightarrow (a-b)(1+ab)=(x+5)-(x+2)=a^2-b^2\)

\(\Leftrightarrow (a-b)(1+ab)-(a-b)(a+b)=0\)

\(\Leftrightarrow (a-b)(1+ab-a-b)=0\)

\(\Leftrightarrow (a-b)(a-1)(b-1)=0\)

\(a\neq b\Rightarrow \left[\begin{matrix} a-1=0\\ b-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=\sqrt{x+5}=1\\ b=\sqrt{x+2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-4\\ x=-1\end{matrix}\right.\). Vì $x\geq -2$ nên chỉ có $x=-1$ là nghiệm duy nhất.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2018

Câu 2:

ĐK: \(-4\leq x\leq 4\)

Ta có: \((\sqrt{x+4}-2)(\sqrt{4-x}+2)=2x\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x+4)-2^2}{\sqrt{x+4}+2}.(\sqrt{4-x}+2)=2x\)

\(\Leftrightarrow x.\frac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}=2x\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ \sqrt{4-x}+2=2\sqrt{x+4}+4(*)\end{matrix}\right.\)

Xét $(*)$

Đặt \(\sqrt{4-x}=a; \sqrt{x+4}=b\) thì ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix} a^2+b^2=8\\ a+2=2b+4\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^2+b^2=8\\ a=2(b+1)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 4(b+1)^2+b^2=8\)

\(\Leftrightarrow 5b^2+8b-4=0\Leftrightarrow (5b-2)(b+2)=0\)

\(\Rightarrow b=\frac{2}{5}\) (do \(b\geq 0)\)

\(\Rightarrow x+4=b^2=\frac{4}{25}\Rightarrow x=\frac{-96}{25}\) (t/m)

Vậy \(x\in \left\{ \frac{-96}{25}; 0\right\}\)

11 tháng 7 2017

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=a\\\sqrt{x+2}=b\end{matrix}\right.\)\(\left(a>0,b\ge0\right)\)\(\Rightarrow a^2-b^2=3\)

Kết hợp với phương trình ban đầu ta được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=3\\a^2-b^2=3\end{matrix}\right.\)

Cứ thế giải .

12 tháng 7 2017

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=m\\\sqrt{x+2}=n\end{matrix}\right.\Rightarrow m^2-n^{^2}=3\)

(Đk: \(m>n\ge0\) )

Thay vào, ta có:

\(\left(m-m\right)\left(1+mn\right)=m^2-n^2\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(n-1\right)\left(m-1\right)=0\)

Thử các trường hợp m, n ta được nghiệm của phương trình đã cho là \(x=-4;x=-1\)

13 tháng 10 2015

Đk x>= -2 

Đặt \(\sqrt{x+5}=a;\sqrt{x+2}=b\Rightarrow\sqrt{x^2+7x+10}=a+b;a^2-b^2=x+5-x-2=3\)

pt <=> \(\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=a^2-b^2\)

<=> \(\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

<=> \(\left(a-b\right)\left(ab+1\right)-\left(a-b\right)\left(a+b\right)=0\)

<=> \(\left(a-b\right)\left(ab+1-a-b\right)=0\)

<=> \(\left(a-b\right)\left(b-1\right)\left(a-1\right)=0\)

=> a = b hoặc b = 1 hoặc a = 1 

(+) a = b => x + 5 = x +2 => 0x = -3 (loại )

(+) a = 1 => x + 5 = 1 => x = -4 (loại )

(+) b = 1 => x + 2 = 1=> x = -1 ( TM)

Vậy x = -1 là nghiệm của pt 

13 tháng 7 2017

a) ĐK: x>=-2

=> \(\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}>0\)

Nhân liên hợp:

\(\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(1+\sqrt{x^2+7x+10}\right)=3\)

<=> \(\left(x+5-x-2\right)\left(1+\sqrt{x^2+7x+10}\right)=3\)

<=> \(3\left(1+\sqrt{x^2+7x+10}\right)=3\)

<=>1+\(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}=1\)

<=> \(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}=0\)

<=> (x+5) (x+2) =0

<=> x=-5 hoac x=-2

-Do x>= -2.

Vay x=-2

12 tháng 7 2017

giải gấp hộ mk với

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}+1\right)}{\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}}=3\)

đặt \(\sqrt{x+5}=a;\sqrt{x+2}=b\)

\(\Rightarrow\frac{ab+1}{a+b}=1\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\)

thay vào là được

12 tháng 7 2017

bạn có thể giải rõ hơn ko

\(x=-1\)Giao lưu thôi nhé

15 tháng 1 2017

\(\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x^2+7x+10}+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}+1\right)=3\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+5}=a\left(a\ge0\right)\\\sqrt{x+2}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(ab+1-a-b\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\end{cases}}\)

Với a = b thì

\(\sqrt{x+5}=\sqrt{x+2}\Leftrightarrow0x=3\left(l\right)\)

Với a = 1 thì

\(\sqrt{x+5}=1\Leftrightarrow x=-4\left(l\right)\)

Với b = 1 thì

\(\sqrt{x+2}=1\Leftrightarrow x=-1\)

15 tháng 8 2019

a) x≠0

x^2+4/x^2=(x-2/x)^2+4

Pt<=>(x-2/x)^2+4-4(x-2/x)-9=0

<=>(x-2/x)^2-4(x-2/x)-5=0

Đặt t=x-2/x

Pt<=> t^2-4t-5=0

Đến đây tìm t rồi quy đồng lên tìm ra x nhé!

15 tháng 8 2019

b)x>=-2

(√(x+5)-√(x+2))(1+√(x^2+7x+10))=3

<=> (√(x+5)-√(x+2))(1+√(x+5)(x+2))=3

Đặt √(x+5)=a;√(x+2)=b (a>b>=0)

=> a^2-b^2=3

Pt<=>(a-b)(1+ab)=a^2-b^2

<=>(a-b)(1+ab)=(a-b)(a+b)

Mà a>b=>a-b>0

=>ab+1=a+b

<=>(a-1)(b-1)=0

a=1=>x+5=1<=>x=-4(loại)

b=1=>x+2=1<=>x=-1 (thoả mãn)

Vậy x=-1