K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017
1, (delta)' = (-m)^2 - (m^2 - 4) = m^2 - m^2 + 4 = 4 => Ptr (1) luôn có nghiệm với mọi m 2, Với mọi m ptr (1) có 2 nghiệm x1,x2 Theo hộ thức Vi-ét ta có x1 + x2 = - b/a = -(-2m)/1 = 2m x1*x2 = c/a =(m^2 - 4)/1= m^2 - 4 Theo bài ra ta có x1^2 + x2^2 = 26 <=> (x1+x2)^2 - 2*x1*x2 = 26 <=> (2m)^2 - 2*(m^2 - 4) = 26 <=> 4m^2 - 2m^2 - 8 = 26 <=> 2m^2 - 8 - 26 = 0 <=> 2(m^2 - 17) = 0 <=> m^2 - 17 = 0 <=> (m - căn17)(m + căn17) = 0 <=> m = căn17 hoặc m = -(căn17) (Sr ko nhìu tg nên mk ko sd kí hiệu)
24 tháng 8 2019

giúp mình làm bài này với:tìm x

a,x+4=2mu0+1mu2019

b,1+1/3+1/6+1/10+....+1/x nhan (x+1):2

SO SÁNH

A=2011mu2010+1/2011mu2011+1 và B=2011mu2011+1/2011mu2012+1

24 tháng 2 2018

a) ax^2 + bx + c = 0 

Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. 

∆ > 0 
=> b^2 - 4ac > 0 

x1 + x2 = -b/a > 0 
=> b và a trái dấu 

x1.x2 = c/a > 0 
=> c và a cùng dấu 

Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 

∆ = b^2 - 4ac >0 

x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 

x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 

=> phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 

Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. 

b) Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. 

x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) 
x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) 

=> x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) 

Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có 

√( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) 

Theo a ta có 

x1.x2 = c/a 
x3.x4 = a/c 

=> ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 

=> 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 

Từ (#) và (##) ta có đúng k bn

6 tháng 4 2017

\(x^2-2mx+m^2-m+4=0\)

a/ ( a = 1; b = -2m; c = m^2 - m + 4 )

\(\Delta=b^2-4ac\)

   \(=\left(-2m\right)^2-4.1.\left(m^2-m+4\right)\)

   \(=4m^2-4m^2+4m-16\)   

    \(=4m-16\)

Để pt luôn có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\Leftrightarrow4m-16\ge0\Leftrightarrow m\ge4\)

b/ Theo Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m\\P=x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2-m+4\end{cases}}\)

Ta có: \(A=x_1^2+x_2^2-x_1x_2\)

             \(=S^2-2P-P\)

             \(=S^2-3P\)

             \(=\left(2m\right)^2-3\left(m^2-m+4\right)\)

             \(=4m^2-3m^2+3m-12\)

              \(=m^2+3m-12\)

               \(=m^2+3m+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2-12\)

                \(=\left(m+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{57}{4}\ge-\frac{57}{4}\)

Vậy: \(MinA=-\frac{57}{4}\Leftrightarrow\left(m+\frac{3}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow m=-\frac{3}{2}\)

6 tháng 4 2017

a)) Δ=b2-4ac
Δ=(-2m)2-4(m2-m+4)
Δ=4m-16
 để pt có ng khi Δ > 0 & Δ=0
 => m> hoặc = 4
 

12 tháng 1 2017

Ý tưởng như sau:

\(x^2+ax+1=0\) và \(x^2+bx+c=0\) là 2 pt có nghiệm chung nên hệ pt sau có nghiệm (nhận xét quan trọng):

\(\hept{\begin{cases}x^2+ax+1=0\\x^2+bx+c=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)x=c-1\\x^2+ax+1=0\end{cases}}\)

Do \(a\ne b\) nên thay \(x=\frac{c-1}{a-b}\) xuống pt dưới được: \(\left(\frac{c-1}{a-b}\right)^2+\frac{a\left(c-1\right)}{a-b}+1=0\)

Hay \(\left(c-1\right)^2+a\left(c-1\right)\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2=0\)

-----

\(x^2+x+a=0\) và \(x^2+cx+b=0\) có nghiệm chung thì hệ pt sau có nghiệm:

\(\hept{\begin{cases}x^2+x+a=0\\x^2+cx+b=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(c-1\right)x=a-b\\x^2+x+a=0\end{cases}}}\)

Do \(a\ne b\) nên \(c\ne1\), thay \(x=\frac{a-b}{c-1}\) xuống pt dưới được:

\(\left(\frac{a-b}{c-1}\right)^2+\frac{a-b}{c-1}+a=0\) hay \(\left(a-b\right)^2+\left(a-b\right)\left(c-1\right)+a\left(c-1\right)^2=0\)

-----

Đặt \(x=a-b,y=c-1\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x^2+axy+y^2=0\\x^2+xy+ay^2=0\end{cases}\Rightarrow\left(a-1\right)xy=\left(a-1\right)y^2}\)

Nhớ rằng \(a=1\) không xảy ra vì khi đó \(x^2+ax+1=0\) vô nghiệm.

Vậy \(a\ne1\), do \(y\ne0\) nên \(x=y\). Tức là \(a-b=c-1\).

Tới đây quay lại mấy cái nghiệm chung sẽ thấy các nghiệm chung đều là \(1\).

Mà như vậy thì \(b+c=-1,a=-2\) nên \(a+b+c=-4\)

2 tháng 6 2017

a /

xét ten ta ;(1-2m)^2 - 4(m-3) >0

     <=>1-4m+4m^2-4m+12

     <=>4m^2 +13 luông đúng với mọi m tham số  => phương trình có 2 nhiệm phân biệt x1 x2

25 tháng 4 2018

cho phương trình x2 - 2mx + m2 - m + 3 = 0 (1), tìm m để phương trình để biểu thức A=x12+x22 có giá trị nhỏ nhất