Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-bạn ý nói sai
-vì khi mưa to nước sẽ ngấm vào đất mà giun đất sống ở dưới lòng đất. Giun đất chui ra vì nước đã ngấm, có thể gọi là làm "lũ lụt" chỗ ở của chúng chúng chui ra để lấy không khí, thoáng
ý kiến riêng có j sai thì xin lỗi ạ
Đáp án là C
Giun đất hô hấp bằng bề mặt cơ thể nên cơ thể luôn phải ẩm ướt. Khi da bị khô thì O2 và CO2 không khuếch tán qua da được
Đáp án A
- Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí:
+ Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn).
+ Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
+ Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có nhiều sắc tố hô hấp.
+ Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
Câu 3. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ bị nhanh chết. Tại sao?
Trả lời: Để lên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ nhanh chết do khí O2 và CO2 không khuếch tán qua da được vì da bị khô.
Để lên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ nhanh chết do khí 02 và C02 không khuếch tán qua da được vì da bị khô.
Để lên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ nhanh chết do khí 02 và C02 không khuếch tán qua da được vì da bị khô.
Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ chóng chết vì: trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, không còn ẩm ướt. Khi đó O2 và CO2 không khuếch tán qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết.
Đáp án C
Nếu giun đất di chuyển trên bề mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết vì:
+ Giun đất trao đổi khí với môi trường qua da nên da của giun đất cần ẩm ướt để các khí O2, CO2 có thể hòa tan và khuếch tán qua da được dễ dàng.
+ Nếu bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo, da sẽ bị khô nên giun không hô hấp được và sẽ bị chết
- Phản ứng của giun đất:
+ Đầu : Rụt đầu lại
+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác
+ Đuôi: Rụt đuôi lại
1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng
3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn
Khi mưa lớn hoặc mưa nhiều sẽ gây cho đất ngập nước. Từ đó nước tràn vào các lỗ hồng trong lòng đất sẽ khiến cho lượng không khí bị giảm mạnh. Cho nên điều đó khiến cho giun không thể hô hấp và chúng chỉ có thể lựa chọn là chui lên mặt đất để hô hấp không khí thay vì chết ngạt ở phía dưới.