Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Nhóm máu O không có kháng thể A, B trên bề mặt hồng cầu nên khi truyền cho nhóm máu khác sẽ không gây kết dính.
Nhóm máu AB không có kháng thể a,b trong huyết tương nên khi nhận máu từ các tất cả nhóm máu dù có kháng nguyên trên hồng cầu hay không cũng sẽ không gây kết dính.
- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.
con bác bình vì nhóm máu O chủ yếu cho không có nhận nếu nhận thì chỉ có nhóm máu O với nhóm máu O thôi
Con trai bác Bình có thể truyền cho bác. Vì chỉ người có nhóm máu O với người có nhóm máu O mới có thể truyền cho nhau bởi hồng cầu không bị kết dính.
tk
Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận có kháng thể hủy hồng cầu người cho.
Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận có kháng thể hủy hồng cầu người cho.Nóm O cũng tương tự.
tham khảo :
Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B.
người này nhận được nhóm máu o, vì chúng có kháng thể a và b trong huyết tương nên nếu kết hợp với nhóm máu khác các kháng thể của chúng sẽ bị kết dính với kháng nguyên của nhóm máu khác
giải thích rõ hơn:nếu nhận máu a(loại có kháng nguyên a trên hồng cầu) thì kháng thể b của máu o bị dính với kháng nguyên b của máu a
tương tự máu b cũng vậy, kháng thể a của o sẽ dính với kháng nguyên a của máu b
nhóm máu ab thì khỏi nói vì nó có cả 2 kháng nguyên trong hồng cầu
dựa vào bảng này ta có thể thấy rằng vì nhóm máu O hồng cầu không có cả A và B nhưng trong huyết tương lại có \(\alpha\) sẽ gây hiện tượng kết dính hồng cầu đối với nhóm máu A, \(\beta\) đối với B, \(\alpha\beta\) đối với AB gây nên phản ứng truyền máu tán huyết cấp sau 24h được truyền máu, gây tử vong cho người được truyền máu nên những người mang nhóm máu AB có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào và những người mang nhóm máu O có kháng thể trong huyết tương khác với kháng nguyên trên hồng cầu mới có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác