Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2. đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ta được:
Các phân số đã cho có mẫu dương. Các mẫu đó lần lượt là 6 = 2.3,
11 = 1.11, 9 = 3.3, 18 = 2.32 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2
và 5 \(\Rightarrow\) Chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ta được: \(\dfrac{1}{6}=0,1\left(6\right);-\dfrac{5}{11}=-0,\left(45\right);\dfrac{9}{4}=0,\left(4\right);\dfrac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)
1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = , 5, 20 = . 5, 125 = đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được :
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2323, 5, 20 = 2222. 5, 125 = 5353 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được;
38=0,375;−75=−1,4;1320=0,65;−13125==0,104
a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Vì mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
\(\dfrac{-7}{16}=-0,4375\)
\(\dfrac{2}{125}=0,016\)
\(\dfrac{11}{40}=0,275\)
\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\).
Các phân số \(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu số của các phân số đó chỉ có thừa số nguyên 2 và 5.
\(\dfrac{-7}{16}=-0,4357\)
\(\dfrac{2}{125}=0,016\)
\(\dfrac{11}{40}=0,275\)
\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\)
\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)
\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)
\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)
\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:
3/8 có mẫu 8 = 2^3
-7/5 có mẫu 5 = 5
13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5
-13/125 có mẫu 125 = 5^3
Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta có: 3/8 = 0,375
-7/5 = -1,4
13/20 = 0,65
-13/125 = -0,104
Vì mẫu của các phân số này có ước nguyên tố khác 2 và 5.
\(\dfrac{5}{6}=0,8\left(3\right)\)
\(\dfrac{-5}{3}=-1,\left(6\right)\)
\(\dfrac{7}{15}=0,4\left(6\right)\)
\(\dfrac{-3}{11}=-0,\left(27\right)\)