Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.
+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn
+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....
Câu 8:
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Chúc bạn học tốt!
Câu 5: Trả lời
Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!
Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.
Tự tin : tin tưởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc, dám quyết định, không hoang mang, lo lắng,..
Câu 36. Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên chúng ta điều gì ?
A. Đoàn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
Câu 37. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với tự tin?
A. Tự ti.
B. Tự chủ.
C. Tự trọng.
D. Ba phải.
Câu 38. Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. V là người không tự tin.
B. V là người tiết kiệm.
C. V là người nói khoác.
D. V là người trung thực.
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
Tham khảo
1.
a) Tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng và hành động của chính mình. Cắt nghĩa cụ thể, có thể hiểu “tự” là chính bản thân mình. Còn “tin” chính là niềm tin, sự tin tưởng. Trái ngược với tự tin là rụt rè, nhút nhát, thiếu bản lĩnh.
b)
Lắng nghe nhiều hơn. ...
Biết cách kết thúc vấn đề ...
Thất bại không nằm trong lựa chọn. ...
Ăn mặc chỉnh tề ...
Ăn nói lưu loát. ...
Thái độ thẳng thắn, cử chỉ mạnh mẽ ...
Không thể hiện sự thiếu hụt kinh nghiệm. ...
Khoe điểm mạnh một cách khiêm tốn.
tự trọng và tự tin đều cần sự hiểu biết đúng về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình, giúp chúng ta ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau. Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm. Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người
- Tự tin giúp con người chủ động và bản lĩnh hơn trong cuộc sống, biết làm nổi bật mình trước đám đông.
- Nếu không tự tin con người sẽ chỉ gò bó mình trong một khuôn khổ nhất định, cảm thấy mình tồi tệ và yếu đuối, mãi mãi sẽ không tiến bộ được.
- Học sinh cần phải tích cực giơ tay xây dựng bài, tham gia tích cực các hoạt động xã hội, chủ động làm mình nổi bật trước đám đông, .. để rèn luyện sự tự tin.
Tự lập có nghĩa là tự hoạch định chi tiêu
Tự lập có nghĩa là tự thực hiện chế độ dinh dưỡng điều độ
Tự lập nghĩa là chấp nhận tự chia sẻ
Tự lực có nghĩa là tự sức mình đạt giác ngộ
Tự tin là hoàn toàn tin tưởng vào bản thân, là nhận thức và nắm rõ được bản thân mình, chứ không có nghĩa là tin tưởng bản thân một cách mù quáng. Muốn rèn luyện sự tự tin, trước tiên bạn phải tin vào bản thân mình (vì nếu ngay cả bạn cũng không tin vào chính mình thì làm sao người khác có thể giúp được bạn ), không ngừng động viên bản thân : “Tôi làm được. Tôi nhất định làm được. Tôi sẽ thành công. Tôi sẽ làm việc đó tốt hơn người khác”. Có vậy tinh thấn bạn mới phấn chấn và bình tĩnh đối phó với những tình huống khó khăn.