Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Đồng (Cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đông bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn…
Đồng âm: cùng âm đọc
+ Đồng ấu: Cùng nhỏ tuổi
+ Đồng bào: cùng một bọc
+ Đồng bộ: Cùng khớp nhau nhịp nhàng
+ Đồng chí: Cùng chiến đấu
+ Đồng dạng: Cùng hình dạng
+ Đồng khởi: Cùng khởi nghĩa
+ Đồng môn: Cùng trong một nhóm
+ Đồng niên: Cùng năm
+ Đồng sự: Cùng làm việc
+ Đồng thoại: thể loại truyện viết cho trẻ em
+ Trống đồng: Trống được làm từ chất liệu đồng
- Tri kỷ: (xét trong câu thơ) thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân”
- Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...
Mình nghĩ là không. Vì:
Nếu dùng từ "bạn thân" câu văn sẽ bị hụt hẫng, gây cảm giác nhàm chán cho người đọc. Còn dùng từ " tri kỉ " nhằm nhấn mạnh câu câu văn đặc sắc hơn,phù hợp từ ngữ trong bài thơ hơn
Thuần Việt: đầu lòng, chị, em, tinh thần, mỗi, người, một, vẻ, mười.
=> Tác dụng: câu thơ giữ được vẻ đẹp giản dị riêng của người Việt, không quá gò bò theo từ nước khác và từ đó làm cho câu thơ hấp dẫn hay hơn.
Hán việt: tố nga, cốt cách, tuyết tinh thần, phân, vẹn.
=> Tác dụng: tăng ngữ điệu cho câu thơ thêm phần mượt mà, sắc sảo, từ ngữ đọc lên hay hơn và qua đó làm cho lời thơ dễ đi sâu vào lòng người đọc.
a, - Tuyệt (dứt, không còn gì): tuyệt chủng ( không còn chủng loại, giống loài), tuyệt giao ( không ngoại giao), tuyệt tự (không có người nối dõi), tuyệt thực (nhịn ăn)…
- Tuyệt (cực kì, nhất): tuyệt mật (cực kì bí mật), tuyệt tác (tác phẩm đẹp nhất), tuyệt trần (nhất trên đời), tuyệt phẩm (sản phẩm tuyệt vời),…
a, Biện pháp tu từ: Vần lưng "đồng, sông" kết hợp điệp từ "với" tác giả đã kể cho chúng ta 1 tuổi thơ đc đi n` nơi, đc ngắm n` cảnh đẹp của thiên nhiên đất nc (đương nhiên là phần trên bạn phải nói đc tuổi thơ tác giả đc đi n` nơi)
- Nghệ thuật nhân hóa vầng trăng thành tri kỉ gợi lên mối quan hệ gần gũi, gắn bó, khăng khít giữa người lính và vầng trăng.
- Vần lưng "hồn nhiên, thiên nhiên" làm cho âm điệu thơ trở nên liền mạch và nguồn cảm xúc tiếp tục dâng trào.
- Nghệ thuật so sánh tô đậm thêm cái hồn nhiên, cái trần trụi của người lính trong những năm tháng ở rừng.
b, Trường từ vựng: bể, đồng, rừng, sông, cây cỏ.
c, Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu;
Nghĩa: Từ “tri kỉ” trong hai câu thơ cùng có nghĩa chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu nhau. Nhưng trong mỗi trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác: ở câu thơ của Chính Hữu, “tri kỉ” chỉ tình bạn giữa người với người. Còn ở câu thơ của Nguyễn Duy, “tri kỉ” lại chỉ tình bạn giữa trăng với người.
d,
1. Mở bài
Dẫn dắt vào bài: Trước kia, con người sống hòa mình vào thiên nhiên, sống hồn nhiên, vui vẻ. Và vầng trăng sáng trên bầu trời đêm khi ấy giống như người bạn thân thiết với con người vậy. Điều đó, đã được thể hiện qua hai khổ thơ đầu bài thơ ánh trăng.
2. Thân bài
– Với giọng thơ tâm tình, thủ thỉ, kết hợp với cụm từ “ hồi nhỏ, hồi chiến tranh” đã gợi liên tưởng một quãng thời gian dài từ niên thiếu đến trưởng thành.
– Khi còn nhỏ, con người đã sống chan hòa, gắn bó với thiên nhiên.
– Đến khi đi lính, trưởng thành, vầng trăng sáng vẫn luôn là bạn, gắn bó với con người.
– Con người khi ấy coi trăng như tri kỉ, như tình nghĩa.
3. Kết bài
Và qua hai khổ thơ đầu ấy, ta thấy vầng trăng mộc mạc, giản dị ấy cũng giống như tầm hồn chân chất, hồn nhiên của người lính khi gắn bó với thiên nhiên.
Tham khảo:
Trăng - hình ảnh giản dị mà quen thuộc, trong sáng và trữ tình. Trăng đã trở thành đề tài thường xuyên xuất hiện trên những trang thơ của các thi sĩ qua bao thời đại. Nếu như Tĩnh dạ tứ cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, Vọng nguyệt của Hồ Chí Minh thể hiện tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung và lòng yêu thiên nhiên tha thiết của Bác thì đến với bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, chúng ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc. Đó chính là đạo lí “uống nước nhớ nguồn”.
Những sáng tác thơ của Nguyễn Duy sâu lắng và thấn đẫm cái hồn của ca dao, dân ca Việt Nam. Thơ ông không cố tìm ra cái mới mà lại khai thác, đi sâu vào cái nghĩa tình muôn đời của người Việt. Ánh trăng là một bài thơ như vậy. Trăng đối với nhà thơ có ý nghĩa đặïc biệt: đó là vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa và vầng trăng thức tỉnh. Nó như một hồi chuông cảng tỉnh cho mỗi con người có lối sống quên đi quá khứ.
Tác giả đã mở đầu bài thơ với hình ảnh trăng trong kí ức thuổi thơ của nhà thơ và trong chiến tranh:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hình ảnh vầng trăng đang được trải rộng ra trong cái không gian êm đềm và trong sáng của thuổi thơ. Hai câu thơ với vỏn vẹn mười chữ nhưng dường như đã diễn tả một cách khái quát về sự vận động cả cuộc sống con người. Mỗi con người sinh ra và lớn lên có nhiều thứ để gắn bó và liên kết. Cánh đồng, sông và bể là nhưng nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm của một thời ấu thơ mà khó có thể quên được. Cũng chính nới đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng. Với cách gieo vần lưng “đồng”, “sông” và điệp từ “với” đã diễn tả tuổi thơ được đi nhiều, tiếp xúc nhiều và được hưởng hạnh phúc ngắm những cảnh đẹp của bãi bồi thiên nhiên cũa tác giả. Tuổi thơ như thế không phải ai cũng có được! Khi lớn lên, vầng trăng đã tho tác giả vào chiến trường để “chờ giặc tới”. Trăng luôn sát cách bên người lính, cùng họ trải nghiệm sương gió, vượt qua những đau thương và khốc liệt của bom đạn kẻ thù. Người lính hành quân dưới ánh trăng dát vàng con đường, ngủ dưới ánh trăng, và cũng dưới ánh trăng sáng đù, tâm sự của những người lính lại mở ra để vơi đi bớt nỗi cô đơn, nỗi nhớ nhà. Trăng đã thật sự trở thành “tri kỉ” của người lính trong nhưng năm tháng máu lửa.
Khổ thơ thứ hai như một lời nhắc nhở về những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước hiền hậu, bình dị. Vầng trăng đù, người bạn tri kỉ đó, ngỡ như sẽ không bao giờ quên được:
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Vần lưng một lần nữa lại xuất hiện: “trần trụi”, “hồn nhiên”, “thiên nhiên” làm cho âm điệu câu thơ thêm liền mạch, dường như nguồn cảm xúc cũa tác giả vẫng đang tràn đầy. Chính cái hình ảnh so sánh ẩn dụ đã tô đâm lên cái chất trần trụi, cái chất hồn nhiên của người lính trong nhữnh năm tháng ở rừng. Cái vầng trăng mộc mạc và giản dị đó là tâm hồn của những người nhà quê, của đồng, của sông. của bể và của những người lính hồn nhiên, chân chất ấy.
Câu (b) là quan niệm đúng bởi vì nền văn hóa và ngôn ngữ của người Việt chịu ảnh hưởng rất lớn của ngôn ngữ Hán suốt mấy ngàn năm phong kiến, nó là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
- Hiện tượng đồng nghĩa ngữ cảnh.
- Vì từ ngữ tiếng Việt phong phú và đa dạng.
Ngắn gọn, súc tích ^^
THAM KHẢO:
Tri kỷ: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân” .
Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...
ngu