Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cu + 2H2SO4 đặc->CuSO4+SO2+2H2O
b) Fe + H2SO4 đặc nguội-> ko pứ
c) 2H2SO4 đặc + S->3SO2+2H2O
d) H2SO4 đặc + KBr-> K2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O
e) H2SO4 đặc nguội + Al-> kopu
g) H2SO4 đặc + FeO->Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
h)4 H2SO4 đặc + 2Fe(OH)2->Fe2(SO4)3 + SO2 +6 H2O
i)6 H2SO4 đặc , dư + 2Fe (t0)->Fe2(SO4)3 +3 SO2 +6 H2O
m) C+ 2H2SO4 đặc-> CO2+2SO2+2H2O
n) H2SO4 đặc + 2NaOH->Na2SO4+2H2O
o) H2SO4 đặc + MgO->MgSO4+H2O
k)3 H2SO4 đặc + Fe2O3->Fe2(SO4)3+3H2O
Dung dịch H 2 SO 4 đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.
Thí nghiệm 5. H 2 SO 4 + Cu. Tính oxi hóa mạnh
Thí nghiệm 6. H 2 SO 4 đặc + C 12 H 22 O 11 . Tính háo nước và tính oxi hóa
Gọi hóa trị của R là x
2R + 2xH2SO4 đ,n => R2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O
nSO2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Theo phương trình ==> nR = 0.3x2/x = 0.6/x (mol)
R = m/n = 12.8/(0.6/x) = 64/3x
Ko biết đề có nhầm số k nhỉ hmm
\(Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{FeO}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=56a+72b=9.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{3.92}{22.4}=0.175\left(mol\right)\)
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
\(Fe^{+2}\rightarrow Fe^{+3}+1e\)
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(\text{Bảo toàn electron: 3a + b = 0.35 (2)}\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.05\)
\(m_{Fe}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{FeO}=0.05\cdot72=3.6\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot3+0.05\cdot2=0.4\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0.4\cdot98=39.2\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{39.2\cdot100}{98}=40\left(g\right)\)
Dung dịch H 2 SO 4 loãng có những tính chất hoá học chung của axit.
Thí nghiệm 1. Fe + H 2 SO 4
Thí nghiệm 2. ZnO + H 2 SO 4
Thí nghiệm 3. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4
Thí nghiệm 4. NaOH + H 2 SO 4 (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).
Tham khảo:
Trong axit sunfuric thì lưu huỳnh có mức oxi hóa cao nhất (6+), nên axit sunfuric có tính oxi hóa mạnh, có tính axit mạnh và có tính háu nước.