Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
- Sơ đồ
- Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều
- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam).
- Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
2)
- do ảnh hưởng của những nhân tố khí áp, gió, dòng biển, địa hình và dông.
Câu 1:
Câu 2:
Mưa có sự khác nhau từ xích đạo về 2 cực :
- Vùng xích đạo mưa nhiều vì: Có khí áp thấp hút gió, đường xích đạo chủ yếu chạy qua biển và đại dương, vùng nhiệt đới nóng ẩm, có rừng xích đạo ẩm ướt, ảnh hưởng của giải hội tụ nhiệt đới, bão, dòng biển nóng.
- Vùng chí tuyến mưa ít vì: Có hai vành đai áp cao chí tuyến có gió thổi đi không có gió thổi tới, chủ yếu là diện tích lục địa nên vùng sâu trong lục địa ít chịu tác động của gió từ biển, diện tích hoang mạc, sa mạc lớn.
- Vùng ôn đới mưa nhiều vì: Có hai vành đai áp thấp ôn đới, có gió tây ôn đới ẩm gây mưa nhiều.
- Về hai cực mưa càng ít vì: Có khí áp cao, không khí lạnh không bốc hơi được, không có gió thổi tới, có dòng biển lạnh.
-Từ vĩ độ 66º33’B là đường vòng cực Bắc, bắt đầu ngày dài 24 giờ.
-Càng lên các vĩ độ cao thì góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng từ vòng cực đến cực.
- Vì trái đất hình cầu , từ xích đạo về hai cực góc nhập xạ nhỏ dần , lượng bức xạ nhận được cũng ít dần nên nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về 2 cực
- Do sự hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt của lục địa và đại dương không giống nhau :
+ Đại dương : hấp thụ và tỏa nhiệt chậm , biên độ nhiệt nhỏ
+ Càng vào sâu trong đất liền càng ít chịu ảnh hưởng của biển tính chất lục địa càng tăng : lục địa hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt ( nóng lên và lạnh đi ) nhanh hơn nên biên độ nhiệt lớn
1. Nguồn gốc năng lượng sinh ra trên Mặt trời
- Mặt trời là một ngôi sao khổng lồ với khối lượng gấp khoảng 333.000 lần khối lượng Trái đất. Nó được tạo thành chủ yếu từ hydro và heli. Năng lượng của Mặt trời được tạo ra bởi quá trình tổng hợp hạt nhân, trong đó các hạt nhân hydro kết hợp với nhau để tạo thành hạt nhân heli. Quá trình này giải phóng một lượng lớn năng lượng, dưới dạng nhiệt và ánh sáng.
- Quá trình tổng hợp hạt nhân diễn ra trong lõi của Mặt trời, nơi nhiệt độ và áp suất rất cao. Ở lõi Mặt trời, nhiệt độ có thể lên tới 15 triệu độ C và áp suất có thể lên tới 250 tỷ pascal.
2. Gió Mặt trời, hiện tượng cực quang và tác động đến Trái đất
- Gió Mặt trời là một dòng hạt mang điện, chủ yếu là electron và proton được phóng ra từ Mặt trời. Gió Mặt trời có tốc độ trung bình khoảng 400 km/s và có thể đạt tới 1.000 km/s.
- Gió Mặt trời được tạo ra bởi các hoạt động từ trường trên bề mặt Mặt trời. Khi các vết đen Mặt trời và các vùng hoạt động từ trường khác xuất hiện trên bề mặt Mặt trời, chúng giải phóng các hạt mang điện vào không gian, các hạt này sau đó được gió Mặt trời mang đi.
- Gió Mặt trời có tác động đáng kể đến Trái đất. Nó có thể tương tác với từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như cực quang.
Hiện tượng cực quang
- Hiện tượng cực quang là một hiện tượng quang học, trong đó bầu trời ở các vùng cực của Trái đất xuất hiện những dải ánh sáng màu sắc rực rỡ.
- Hiện tượng cực quang được tạo ra do sự tương tác của các hạt mang điện trong gió Mặt trời với từ trường của Trái đất. Khi các hạt mang điện trong gió Mặt trời xuyên qua từ trường của Trái đất, chúng bị lệch hướng và đi theo các đường sức từ. Khi các hạt này va chạm với các phân tử khí quyển, chúng giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng.
- Màu sắc của cực quang phụ thuộc vào loại khí quyển mà các hạt mang điện va chạm. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử oxy sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lam hoặc đỏ. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử nitơ sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lá cây hoặc đỏ cam.
Tác động của gió Mặt trời đến Trái đất
- Tác động đến từ trường của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như bão từ.
- Tác động đến bầu khí quyển của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm biến đổi thành phần của bầu khí quyển của Trái đất, gây ra các hiện tượng như suy giảm tầng ozon.
Tác động đến các vệ tinh nhân tạo: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn tín hiệu của các vệ tinh nhân tạo, gây ra các vấn đề về thông tin liên lạc và định vị.
Tác động của cực quang tới trái đất:
- Du lịch: Cực quang là một điểm thu hút du lịch phổ biến, đặc biệt là ở các vùng cực. Các tour du lịch cực quang thường được tổ chức để du khách có thể chiêm ngưỡng cảnh tượng ngoạn mục này.
- Nghiên cứu: Cực quang là một hiện tượng phức tạp, được nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học trên thế giới. Nghiên cứu về cực quang có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về từ trường của Trái đất và các hoạt động của Mặt trời.
mưa giảm dần từ xích đạo về 2 cực :
- Vùng xích đạo mưa nhiều vì: Có khí áp thấp hút gió, đường xích đạo chủ yếu chạy qua biển và đại dương, vùng nhiệt đới nóng ẩm, có rừng xích đạo ẩm ướt, ảnh hưởng của giải hội tụ nhiệt đới, bão, dòng biển nóng.
- Vùng chí tuyến mưa ít vì: Có hai vành đai áp cao chí tuyến có gió thổi đi không có gió thổi tới, chủ yếu là diện tích lục địa nên vùng sâu trong lục địa ít chịu tác động của gió từ biển, diện tích hoang mạc, sa mạc lớn.
- Vùng ôn đới mưa nhiều vì: Có hai vành đai áp thấp ôn đới, có gió tây ôn đới ẩm gây mưa nhiều.
- Về hai cực mưa càng ít vì: Có khí áp cao, không khí lạnh không bốc hơi được, không có gió thổi tới, có dòng biển lạnh.
Hai khu vực cực mưa ít, do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được